Nạn đói năm Ất Dậu, 72 năm về trước là nỗi đau của dân tộc Việt Nam
Nhân dịp kỷ niệm 72 năm trận đói năm Ất Dậu chúng ta nên nhìn lại đầy đủ hơn, về thảm trạng đã cướp đi gần 2 triệu sinh mạng ở miền Bắc và đã để lại nhiều đớn đau cũng như tiếc thương cho những người còn sống.
Bảy mươi hai năm đã trôi qua kể từ nạn đói khủng khiếp của năm Ất Dậu (1945) thế mà bây giờ nhắc lại nhiều người trong cuộc vẫn còn bàng hoàng khiếp đảm. Những người miền Bắc đã trải qua nạn đói ấy, bây giờ có người vẫn còn sống và họ là những nhân chứng do biến cố bi thảm này. Trong số đó, có những người đang tiếp tục làm Kiếp Tha Hương trên đất lạ. Mùa xuân đói kém của năm Ất Dậu năm xưa ấy vẫn là nỗi ám ảnh bi thảm khó Xóa Nhòa trong tâm khảm dù đã 72 năm chuyển dịch của trời đất, và dù họ cùng gia đình con cháu ngày nay đang có cuộc sống vật chất quá đầy đủ ở xứ người.
Vậy nguyên do nào đưa tới nạn đói bi thảm của năm Ất Dậu (1945) cách 72 năm về trước ?
Trở lại bối cảnh chính trị của đất nước ta vào những năm cuối của cuộc để Nhị Thế Chiến để truy tìm nguyên nhân của thảm trạng này
1. Nạn Đói Năm Ất Dậu 1945:
Nhờ Minh Trị Thiên Hoàng canh tân đất nước nên Nhật đã trở thành một cường quốc Châu Á, đánh bại Mãn Thanh lẫn Nga Hoàng và nuôi mộng làm bá chủ Đế Quốc Đại Á. Từ đó Nhật bành trướng thế lực quân sự không ngừng.
– Thập niên (1920-1930), Nhật chiếm Cao Ly, Mãn Châu và Bán Đảo Liêu Đông.
– Tháng 7-1937, Nhật gây chiến với Trung Hoa và gần như chiếm trọn nước Tàu, đuổi Tưởng Giới Thạch và Chính phủ Trung Hoa kháng chiến chạy tới Trùng Khánh, và từ đó bắt đầu dòm ngó Đông Dương.
– Tháng 2-1939 Nhật chiếm Đảo Hải Nam, Hoàng Sa và Trường Sa, khiến Pháp phải cử tướng Georges Catroux làm Toàn Quyền Đông Dương, để lo phòng thủ và chống đỡ. Cùng lúc Kỳ Ngoại Hầu Cường Để cũng từ Đông Kinh về Thượng Hải, thành lập VN Phục Quốc Đồng Minh Hội (VNPQĐMH), trong đó có Nguyễn Hải Thần, Hồ Học Lâm, Trần Trọng Khắc chuẩn bị trở về VN lật đổ thực dân Pháp.
– Ngày 19-6-1940, Bộ Ngoại Giao Nhật gửi tối hậu thư đòi Toàn Quyền Đông Dương phải chấm dứt tiếp tế cho Chính phủ Kháng Chiến Trung Hoa ở Hoa Nam, đồng thời cho quân Nhật vào đóng tại Bắc Việt.
– Ngày 17-7-1940, Decoux thay Catroux làm Toàn Quyền, qua thái độ phách lối trong lúc đã yếu thế, tạo thêm cớ để Nhật tiến vào VN, Miên, Lào, nhất là lúc phe quân phiệt cuồng sát của Tướng Tojo Hideki đang nắm quyền.
– Ngày 1-8-1940 Nhật công khai thiết lập Khối Thịnh Vượng Chung Đại Đông Á, bao gồm Đông Dương thuộc Pháp và Đông Ấn (Indonesia) thuộc Hòa Lan. Tóm lại chỉ vì quyền lợi mà thực dân Pháp đã muối mặt ký với Nhật một hiệp ước ngày 30-8-1940. Theo đó, Nhật cho Pháp làm chủ Đông Dương và ngược lại Pháp hợp tác với Nhật, để cùng chia xẽ những quyền lợi tại bản xứ, đồng thời cho quân Nhật vào Bắc Việt cũng như được di chuyển khắp lãnh thổ Đông Dương.
Từ đó Nhật mới chính thức gia nhập Khối Trục với Đức-Ý, đưa Quân Đoàn Viễn Chinh Đông Dương (Indoshina Hakengun) do Thiếu Tướng Nishimurs Takuma làm tư lệnh, vào đóng khắp Việt-Miên-Lào. Nói chung, suốt thời gian 1940-9/1945, trên danh nghĩa Nhật vẫn để cho Pháp coi về Hành Chánh, An Ninh mà thội, còn tất cả tự thao túng một mình một chợ, gây nên nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945, khiến hơn hai triệu đồng bào phải chết tức tủi trong oan khiên khổ nhục vì cổ phải mang tới bốn tròng (Pháp, Nhật, Quốc Gia và Việt Minh CS).
Ngày nay, qua các tài liệu lịch sử được giãi mật, cho thấy Nạn Đói Năm Ất Dậu 1945, do nhiều nguyên nhân gây ra từ Pháp-Nhật, Chiến Tranh, Thiên Tai và Bàn Tay đẫm máu của Việt Minh. Qua dòng lịch sử, ta biết Dân Tộc VN từ thời lập nước Văn Lang Vua Hùng đầu tiên, tới nay do lấy nông nghiệp làm căn bản, nên không bao giờ bị đói, nếu như đất nước không bị chiến tranh hay thiên tai bất thường. Đói là nguyên nhân gây chiến tranh và làm sụp đổ nhiều triều đại trên thế giới nhất là nước Tàu.
Trong dòng Việt Sử thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh, vùng đất Bắc và Nam Bố Chánh từ Thanh Nghệ vào tới Thuận Quảng luôn là bãi chiến trường, khiến cho dân chúng phải hứng chịu nhiều đau khổ. Hơn nửa vùng này lại là trung tâm bảo tố thiên tai của VN, nên luôn luôn bị mất mùa đói kém. Từ năm 1774-1778, ở Nghệ An mất mùa khiến nhiều người phải chết đói, trong lúc đó tại Thuận Hóa tình hình cũng không khá gì hơn, vì thiên tại nên không đủ gạo.
Vả lại dù có gạo nhưng giá bán quá mắc mõ, một chén tới một quan nên dân chúng chết đói nằm la liệt ngoài đường. Thời nhà Nguyễn (1802-1945) cũng nhiều lần dân bị đói, vì cảnh loạn lạc, chiến tranh và nhất là bị thiên tai, hạn hán, nạn châu chấu phá hại mùa màng.... nhưng hầu hết chỉ có tính cách địa phương và được Triều đình giải quyết nhanh chóng chỉ trong một thời gian ngắn.
Nhưng tất cả các lần đói trên, dù có căn cứ vào Việt Sử hay tài liệu của các nhà truyền giáo Pháp như La Bartette.thì chỉ là muối đem bỏ biển, trước mức độ thiệt hại trên 2 triệu người bị chết đói, từ Quảng Trị ra Miền Bắc vào năm Ất Dậu 1945.
Năm 1942 nhà văn tiền chiến nổi tiếng Tô Hoài, đã viết “Quê Người” . Qua tác phẩm này, ta đã thấy được sự báo trước tai họa đói kém của miền quê Bắc Việt, thường cùng sống chung một nghề, để rồi cả làng tổng cùng chịu những tai biến như nhau khi bị hoạn nạn. Do hàng ế ẩm, mọi người phải nghĩ và đổ xô đi làm thuê, còn đồng lúa thì mất mùa, khiến gạo càng thu hoạch kém.
Rồi thì nạn đói ập đến thật khủng khiếp, trong cảnh ngàn ngàn vạn vạn người khắp các nẻo đường đất Bắc vào tận Quảng Trị, Đồng bào bị Thực dân Pháp lẫn Quân Phiệt Nhật, bóc lột tận xương tủy khi quy vào đất ruộng mà thu thóc, không cần biết có làm ruộng hay không. Bởi vậy cả miền trung châu sông Hồng, vốn là cái vựa lúa toàn miền, cũng phải lâm vào cái cảnh không còn gạo để mà ăn. Túng quẩn, mọi người phải ăn gia súc, khoai sắn cây cỏ, chuột mèo và những gì có thể ăn được. Sau đó cả làng bỏ nhà cùng đi lần ra tỉnh thành và Hà Nội để xin ăn và cùng chết gục dần mòn trên đường hành khất.
Đó là một trong những trang vong quốc sử thời Pháp thuộc, từ lúc chúng sang cai trị cho tới khi bị đánh đuổi nhục nhã phải rời VN trở về cố quốc. Trong gần trăm năm cưỡng chiếm nước ta, thực dân ngoài việc bóc lột và đàn áp đồng bào mình, chúng còn dùng rượu, thuốc phiện, bài bạc, những trò chơi, thú vui, cũng như văn chương thi phú lãng mạn để ru ngũ, đầu độc mọi tầng lớp thanh niên nam nữ trụy lạc, vong bản để không còn chống đối giặc thù cướp nước...
Theo tài liệu của Toàn quyền Đông Dương Decoux, ghi lai trong “À la barre de Lindochine” , thì chỉ riêng thời gian từ tháng 10-1940 tới tháng 3-1945, thực dân Pháp đã cướp của VN số bạc lên tới 723 triệu đồng Đông Dương để dâng nạp cho Nhật, đánh đổi chủ quyền về Hành Chánh, An Ninh tại Việt, Miên, Lào. Từ năm 1943-1945, tuân theo lệnh Đông Kinh, Pháp bắt nông dân phải nộp 3/4 hay nhiều hơn số thóc đã thu hoạch được hay nhiều hơn, số lượng đã gặt tại ruộng. Sự bóc lột tàn nhẫn quá đáng này, là nguyên nhân chính đã gây ra nạn đói năm Ất Dậu 1945.
Trên tờ Thanh Nghị số 110 ngày 26-5-1945, Vũ Đình Hòe đã viết bài “Giá thóc phải nộp cho nhà nước”, cho thấy Pháp, Nhật đã tận tuyệt vơ vét bóc lột nông dân VN lúc đó, để lập các kho dự trữ phòng bị chiến tranh khắp cả nước, từ Bắc vào Nam. Điều vô lý bất nhân của thảm kịch là Pháp Nhật đã phân chia số lương thu mua thóc, tới tất cả mọi người. Trong lúc đó theo nguyên tắc, chính quyền Bảo Hộ chỉ nên thu mua gạo lúa của các đại điền chủ có ruộng đất cò bay thẳng cánh, gạo thóc núi bồ, cho mọt ăn trong khi đợi các chủ chành gạo Ba Tàu, Chợ Lớn tới chở về Sài Gòn và các tỉnh thị, đầu cơ tích trữ, bán lại cho dân nghèo bằng cái giá cắt cổ, theo qui định của bọn thực dân Pháp và quân phiệt Nhật, đang làm trùm tại Đông Dương.
Theo các nguồn sử liệu còn lưu trữ, thì thực dân Pháp lúc đó, chỉ cần thu mua lúa gạo, từ các điền chủ có số ruộng trên 13 mẫu cũng dư sức lập kho dự trữ lúa gạo, theo ý chúng là 120.000 tấn, mà không cần phải vơ vét thu mua gạo thóc của các tiểu điền chủ, nông dân nghèo.
Cuối cùng Pháp và Nhật trong mưu đồ chính trị riêng, đã công khai đồng lõa với bọn nhà giàu bản xứ mà phần lớn là Hoa kiều, khi miễn trừ đem luật trừng phạt gian thương (Requisitionner) của luật pháp hiện hành, để bắt đại điền chủ bán gạo cho nhà nước khi cần thiết. Một điều quan trọng khác, là Pháp-Nhật khi thu mua gạo lúc đó, đã không theo giá thị trường mà lại áp dụng một thứ giá đặc biệt rất thấp, khiến cho đại đa số đồng bào VN với 90 % sống bằng nghề làm ruộng, tức khắc bi thìệt hại vì thu hoạch không đủ bù vào tiền vốn cầy cấy, nên phải vơ vét hết gạo thóc để dành trong mùa sau, đem bán lấy tiền trả nợ hoặc sống qua ngày. Về lý thuyết thì giá gạo trên thị trường, năm 1940 đối với năm 1943 có tăng từ 11$50-14$50/1tạ, nhưng trong lúc đó vật giá, cũng đã tăng lên tới 300%, nên giá thóc phải được ấn định là 35$/1ta, còn gạo 75$/1tạ mới hợp lý, theo sinh hoạt giá cả năm 1943 đã tăng gấp 3 lần năm 1940.
Cũng liên quan tới thảm kịch chết đói năm 1945, một Pháp kiều ở VN đã viết “Témoignages et documents Francais relatifs à la colonization Francais au VN” , tố cáo sự kiện thực dân Pháp gây nên trận đói năm Ất Dậu, làm chết 2 triệu người từ Quảng Trị ra đất Bắc, chỉ nhằm hai mục đích chính, như Thống Sứ Bắc Kỳ lúc đó là Chauvet đã tự nhận: Bắt dân VN chết đói để nhận chìm phong trào cả nước đang nổi lên khắp nơi chống sự đô hộ của giặc Pháp, lúc đó bản quốc tại Âu Châu, cũng đang sống ô nhục dưới gót giầy sắt của Phát Xít Đức. Gây nạn đói, khi cho phép các công ty Pháp-Nhật (Cenis Frères và Mitsubishi) độc quyền thu mua bóc lột gạo thóc với giá rẻ mạt, khiến cho dân chúng lâm vào đường cùng. Từ đó mới có nhiều người đi làm phu đồn điền cao su và hầm mỏ cho thực dân tại thuộc địa ở đảo Nouvelle Calédonie gần Úc Châu.
Một tác giả Nhật tên Yoshizawa Minami trong tác phẩm “Chiến tranh Châu Á, trong tiềm thức của chúng ta” đã xác nhận là sự hiện diện của 80.000 quân Thiên Hoàng và hơn 200.000 Nhật Kiều từ năm 1940-1945, đã làm cho đất nước VN hỗn loạn cùng cực, khi Nhật lấy Đông Dương làm vị trí then chốt, trong việc cung cấp lương thực, chẳng những cho quân Nhật đang chiến đấu tại đây, mà còn cả Châu Á và Thái Bình Dương. Đây mới chính là nguyên nhân gây chết đói năm 1945.
Vì muốn duy trì quyền lợi tại Đông Dương trong lúc yếu thế, thực dân Pháp qua toàn quyền Decoux bất chấp thủ đoạn và lương tâm con người, đã bán đứng Dân Tộc cũng như Đất nước VN cho quân phiệt Nhật qua các hiệp ước bất bình đẳng, chỉ làm tổn hại cho VN mà lợi cho cả Pháp và Nhật lúc đó, quan trọng nhất là sự kiện Pháp càng lúc càng xuất cảng sang Nhật thêm nhiều lúa gạo, thực phẩm là tài nguyên mà VN dành nuôi sống người trong nước.
Để thực hiện cái kế hoạch dã man trên, từ tháng 12-1942 Decoux cho thành lâp Uỷ Ban Ngủ Cốc ( Comité des Céréales), độc quyền cấp giấy phép cũng như mua bán các loại nhu yếu phẩm này. Ngoài ra Pháp còn ra lệnh cho nông dân cả nước phải dành một số đồng ruộng để trồng bông vải, đay, gai, thầu dầu.. theo đòi hỏi của Nhật. Sự kiên trên đã làm cho đất đai miền Bắc và Bắc Trung Phần, vốn đã ít ỏi lại càng bị thu hẹp hơn, đã khiến cho nông dân bình thường vốn chỉ đủ gạo để mà ăn nếu không bị thiên tai mất mùa, nay bị đói là điều không sao tránh được.
Rồi giữa lúc nạn đói đã bắt đầu dân chúng nông thôn phải ăn độn khoai sắn, thì Pháp lại ra lệnh phải bán hết số thóc gạo dự trữ của mình, để chúng lâp kho quân lương tại Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ.. từ tháng 3/1944-1945. Song song quân Nhật cũng lập kho dự trữ gạo dành cho Quân Đoàn 38.
Trong lúc đó, tại Bắc Việt và vùng Thanh-Nghệ-Tỉnh-Quảng Bình, từ năm 1936-1945 không năm nào là không có bảo tố, lụt lội, khiến cho mùa màng bị hư hại vì ngập nước, làm cho nhiều gia đình quá nghèo, không đủ tiền mua gạo giá chợ đen, phải dắt díu nhau ra tỉnh thành xin ăn qua ngày.
Rồi chiến tranh càng lúc càng ác liệt sau khi Hoa Kỳ trực tiếp tham dự vào Thế Chiến II, đối đầu với Nhật ở Châu Á. Tại Đông Dương từng giờ, tàu ngầm tàu chiến, máy bay Đồng Minh không ngớt oanh tạc tấn công các đơn vị Nhật trấn đóng tại VN, khiến cho mọi phương tiện chuyên chở, giao thông, từ Nam ra Bắc đều bị bế tắc. Tình trạng trên khiến cho gạo trong Nam chất đống như núi tại bến cảng, nhà kho, trong khi ngoài Bắc không có một hột, làm cho nhiều người lâm cảnh đói. Ngoài ra, thay vì phải tận dụng số phương tiện còn lại thật ít ỏi lúc đó, để chở gạo ra Bắc cứu dân đói nhưng Pháp và Nhật đã cùng chiếm lĩnh các phương tiện này, trong đó có xe lửa, để chuyển binh lính và quân trang, quân dụng mà thôi.
2. Chính Phủ Trần Trọng Kim cứu đói - Việt Minh lợi dụng nạn đói để cướp chính quyền
Ngày 9-3-1945 quân phiệt Nhật chính thức xóa bỏ sự cầm quyền của thực dân Pháp tại bán đảo Đông Dương, kéo dài hơn 80 năm thống trị và đô hộ các quốc gia Việt Miên Lào. Biến cố lịch sử trọng đại này, lại ngẫu nhiên trùng hợp với nạn đói năm Ất Dậu 1945 tại miền Bắc và bắc Trung Kỳ, càng tô thêm sự bi thảm của Dân Tộc VN, trong thời kỳ cận sử.
Nhưng đây cũng chính là thời cơ, để cho Mặt Trận Việt Minh MTVM) một tổ chức ngoại vi của đảng cộng sản Đông Dương, do Hồ Chí Minh cầm đầu từ năm 1941, lợi dụng tình trạng đói kém của đồng bào để mà tuyên truyền lôi kéo mọi người vào đảng:
“Đồng bào hãy vùng dậy !
quyết tâm theo bác hồ
nông dân sẽ có đất
người nghèo sẽ có ăn
gạo lúa sẽ đầy sân
đả đảo địa chủ
đả đảo cường hào ác bá”
Nương theo thời cơ và sự giúp đỡ của Mỹ do nhu cầu tình báo lúc đó, Việt Minh đã trương bảng hiệu “Chống phát xít Nhật và thực dân Pháp”. Theo các tài liệu mật được giải mã, thì chính sự giúp đỡ của Đại Uý Archimede L.Patti, một nhân viên OSS (tiền thân của CIA), qua vũ khí đạn dược, thuốc men cũng như sự công nhận của Mỹ, làm cho Việt Minh, chẳng những không bị Nhật tiêu diệt và còn có cơ hội cướp được chính quyền vào mùa thu tháng tám năm 1945, trong lúc cả Hoa Kỳ lẫn Patti đều biết Hồ Chí Minh là một điệp viên ngoại hạng của Đệ Tam Cộng Sản Quốc Tế, làm việc cho điện Câm Linh (Liên Xô và Trung Cộng)
– Sau ngày 9-3-1945 Nhật lật đổ thực dân Pháp, thì phong trào quốc gia ngày một sôi sục và dâng cao khắp nước, khiến cho Người Nhật lúc đó phải ủng hộ vai trò cầm quyền của vua Bảo Đại để đối kháng với Mặt trận Việt Minh, được người Mỹ giúp đỡ trong vai trò chống Nhật.
– Ngày 17-3-1945 Hoàng Đế tuyên cáo nước VN độc lập, dù chỉ liên quan tới Bắc và Trung Kỳ, đồng thời với sự ra đời của Chính Phủ Trần Trọng Kim (17/4/1945 - 25/8/1945).
Tuy Chính phủ này chỉ hiện diện trên chính trường VN một thời gian ngắn ngủi và trong quá khứ đã không ngớt bị cộng sản xuyên tạc bôi bác là “Cải Cách Giấy”. Nhưng nay qua sự soi sáng của lịch sử, ta mới biết được Thủ tướng Kim và nội các chính phủ, đã làm được rất nhiều chuyện có lợi ích cho quốc dân VN, đồng thời đã phản ảnh được quan điểm chung của tầng lớp thương lưu trí thức đương thời.
– Ngày 4-5-1945 chính phủ quyết định lấy lại quốc hiệu Việt Nam, để chỉ sự vẹn toàn lãnh thổ ba miền Bắc-Trung-Nam như năm 1801, khi vua Gia Long thống nhất được đất nước. Việc làm ý nghĩa này, tức khắc được quốc dân cũng nhu cả thế giới chấp nhân. Cũng từ đó nhân loại mới dùng danh từ “Vietnamese” để chỉ người VN và loại bỏ các danh xưng khiếm nhã trước đó của Tàu gọi chúng ta như An Nam, Giao Chỉ...và của Pháp sau này, với ác ý làm nhục cũng như phân chia nước Việt thành ba miền riêng biệt để dễ cai trị.
– Ngày 2-6-1945 chính phủ đã chọn lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ theo hình Quẻ Ly, làm Quốc Kỳ Mới của Quốc Gia VN. Đồng thời vào ngày 30-6-1945, lại chọn bài “Đăng Đàn Cung” làm Quốc Thiều.
Giữa lúc đất nước hỗn loạn vì chiến tranh, cộng thêm nạn đói hoành hành và trên hết là sự chống phá của phe nhóm thưc dân Pháp theo De Gaulle và Việt Minh được Mỹ yểm trợ, trong khi Chính Phủ Trần Trọng Kim không có quân đội và phương tiện, để thực thi những quốc sách. Tuy nhiên nhờ uy tín và tài năng từ vị Thủ Tướng, cũng như nhiều Bộ Trưởng trong nội các, nên vào tháng 7-1945 Nhật trên nguyên tắc, đồng ý trao trả Nam Việt lại cho VN.
Đối với Nạn Đói năm Ất Dậu 1945 tuy phương tiện và nhân lực rất hạn chế, Chính Phủ Kim cũng đã dồn hết nỗ lực để cứu giúp đồng bào trong cơn hoạn nạn. Một mặt Ông yêu cầu Nhật bỏ lệ thu mua gạo tại Miền Trung, đồng thời Miền Bắc chỉ thu mua gạo cho ai có trên 3 mẫu ruộng. Bộ trưởng Tiếp tế là Nguyễn Hữu Thí cũng được cử vào Sài Gòn, lo việc chuyên chở gạo Miền Nam ra Bắc cứu đói, bằng các chuyến thuyền buồm và ghe bầu.
Ngoài ra còn cho phép các tư nhân được tự do và toàn quyền mua bán gạo, nhưng nghiêm trị những gian thương, đầu cơ tích trữ lúa gạo bằng hình luật tử hình và tịch biên tài sản. Chính phủ cũng cho tập trung tất cả những nạn nhân vụ đói còn sống sót, cũng như thành phần vô gia cư, vào các Trung Tâm Cứu Trợ Đặc Biệt, để chăm sóc họ. Báo chí trong nước đều tham gia kêu gọi cưu trợ.
Nhờ vậy đến cuối tháng 4-1945, miền Bắc đã thành lập được Tổng Hội Cứu Tế, do Nguyễn Văn Tố cầm đầu và tới cuối tháng 5-1945 đã quyên góp được 783.403 đồng tiền Đông Dương. Ở Nam Kỳ qua lời kêu gọi của Chính Phủ Kim, chỉ trong tháng 5-1945, đã quyên góp được 1.677.886 đồng, cùng 1.592 tạ gạo, mà tiền mua và chuyên chở ra Bắc tốn hết 481.403 đồng. Tuy hầu hết các ghe bầu chạy buồm bị Nhật trưng dụng và Hải cảng Hải Phòng bị Hoa Kỳ phong tỏa và oang tạc, nhưng cuối cùng việc chuyển gạo từ Nam ra Bắc cứu đói của Chính Phủ Trần Trọng Kim, cũng đạt được hiệu quả, giảm bớt phần nào thảm trạng đau khổ của nạn nhân, đồng thời tạo cơ hội cho đồng bào cả nước, nhất là giới trẻ và trí thức, đoàn kết nhau trong các sinh hoạt xã hội..
Nhưng hỡi ơi ! lòng tham của con người thật là tàn nhẫn, trong lúc Chính Phủ Quốc Gia banh ruột xẻ gan để cứu trợ hơn hai triệu người bị chết đói, bỏ xác phơi thây khắp các nẻo đường, thì Việt Minh bằng mọi cách phá hoại các công tác nhân đạo dành cứu trợ đồng bào đang chết đói. Một mặt Hồ cho du kích chận đường cướp gạo cứu tế từ trong Nam ra, nơi đường biển lẫn đường bộ. Nhưng quan trọng nhất là Việt Minh không ngớt xúi dục đồng bào, đánh phá cướp giựt các kho vựa chứa gạo lúa của Chính Phủ dành tiếp tế cứu đói.
Ngoài ra Việt Minh còn cho người ám sát hay tuyên truyền bôi nhọ, những nhân vật cầm đầu các Hội Từ Thiện. Nhưng tàn ác vô nhân đạo nhất, vẫn là cung cấp tin tình báo cho Hoa Kỳ về ngày giờ các chuyến xe lửa hay ghe bầu chở gạo, trong Nam ra Bắc cứu đói. Nhờ vậy, người Mỹ đã đạt được chiến thắng vinh quang, khi oanh tạc trúng phóc những chuyến tàu thuyền chở gạo cứu đói, làm cho Miền Bắc phải lâm vào thảm kịch Chết đói năm Ất Dậu, có một không hai trong Sử Việt.
Nhờ sự tận tâm vô bờ của Chính Phủ Quốc Gia, đồng thời do Trời Phật thương xót nên trong vụ lúa tháng 5-1945 Miền Bắc được mùa, nên đã giải quyết phần nào nạn đói và chấm dứt hẳn, khi các tàu chở gạo trong Nam cấp được các bến trên đất Bắc.
– Ngày 25-8-1945 Phát xít Nhật tại Đông Dương bị sụp đổ khi Mỹ dội hai trái bom nguyên tử trên Đất Nhật, kéo theo sự tan vỡ của người Quốc Gia. Trong lúc đó, Việt Minh từ bưng tiến về Thành, qua sự yểm trợ hùng hậu của người Mỹ, nên đã thừa lúc dâu đổ bìm leo, cướp được chính quyền lúc đó, đang lăn lóc bên vệ đường trong cơn hỗn loạn chính trị.
Tóm lại trong nạn đói năm Ất Dậu 1945 làm chết đói hơn 2 triệu người, do Pháp và Nhật gây nên. Ngoài ra còn có Mặt Trận Việt Minh đã thừa nước đục thả câu, lợi dụng nạn đói, cướp giựt thực phẩm tiếp tế dành cho đồng bào, để tuyên truyền chống Pháp-Nhật, theo nhu cầu của người Mỹ lúc đó, khiến cho người dân chết đói càng thêm bi thảm tận tuyệt.
Thế chiến II chấm dứt, bao nhiêu thảm kịch của nhân loại lần lượt được phơi bày ra ánh sáng công lý nhưng thảm kịch hai triệu người VN bị chết đói năm Ất Dậu 1945, vẫn chưa thấy Pháp, Nhật hay Việt Cộng nhắc tới. Thời VNCH, người Nhật bồi thường chiến tranh 39 triệu US, đồng thời cho Chính phủ vay tiền xây dựng hệ thống thủy diện Đa Nhim, nên vụ chết đói 1945 coi như được xóa sổ.
Sau tháng 4- 1975 VC cưỡng đoạt và làm trùm cả nước, sống nhờ tiền Nhật đầu tư cũng như viện trợ và cho vay tiền để thực hiện các cơ sở hạ tầng, nên nguy quyền cũng câm họng, ngậm miệng ăn tiền. Nhưng lịch sử vẫn là lịch sử, nếu Người Trung Hoa và Triều Tiên, chỉ vì một thiểu số đàn bà con gái bị Nhật bắt làm phương tiện giải quyết tình dục, đã không ngớt đòi bồi thường hay hạ nhục nước Nhật trên công luận quốc tế, thì người VN sớm muộn, cũng sẽ bắt Pháp-Nhật và kẻ tòng phạm mang mặt nạ là Việt Minh, phải công khai nhận trách nhiệm giết người, trước lương tâm nhân loại.
1. Nạn Đói Năm Ất Dậu 1945:
Nhờ Minh Trị Thiên Hoàng canh tân đất nước nên Nhật đã trở thành một cường quốc Châu Á, đánh bại Mãn Thanh lẫn Nga Hoàng và nuôi mộng làm bá chủ Đế Quốc Đại Á. Từ đó Nhật bành trướng thế lực quân sự không ngừng.
– Thập niên (1920-1930), Nhật chiếm Cao Ly, Mãn Châu và Bán Đảo Liêu Đông.
– Tháng 7-1937, Nhật gây chiến với Trung Hoa và gần như chiếm trọn nước Tàu, đuổi Tưởng Giới Thạch và Chính phủ Trung Hoa kháng chiến chạy tới Trùng Khánh, và từ đó bắt đầu dòm ngó Đông Dương.
– Tháng 2-1939 Nhật chiếm Đảo Hải Nam, Hoàng Sa và Trường Sa, khiến Pháp phải cử tướng Georges Catroux làm Toàn Quyền Đông Dương, để lo phòng thủ và chống đỡ. Cùng lúc Kỳ Ngoại Hầu Cường Để cũng từ Đông Kinh về Thượng Hải, thành lập VN Phục Quốc Đồng Minh Hội (VNPQĐMH), trong đó có Nguyễn Hải Thần, Hồ Học Lâm, Trần Trọng Khắc chuẩn bị trở về VN lật đổ thực dân Pháp.
– Ngày 19-6-1940, Bộ Ngoại Giao Nhật gửi tối hậu thư đòi Toàn Quyền Đông Dương phải chấm dứt tiếp tế cho Chính phủ Kháng Chiến Trung Hoa ở Hoa Nam, đồng thời cho quân Nhật vào đóng tại Bắc Việt.
– Ngày 17-7-1940, Decoux thay Catroux làm Toàn Quyền, qua thái độ phách lối trong lúc đã yếu thế, tạo thêm cớ để Nhật tiến vào VN, Miên, Lào, nhất là lúc phe quân phiệt cuồng sát của Tướng Tojo Hideki đang nắm quyền.
– Ngày 1-8-1940 Nhật công khai thiết lập Khối Thịnh Vượng Chung Đại Đông Á, bao gồm Đông Dương thuộc Pháp và Đông Ấn (Indonesia) thuộc Hòa Lan. Tóm lại chỉ vì quyền lợi mà thực dân Pháp đã muối mặt ký với Nhật một hiệp ước ngày 30-8-1940. Theo đó, Nhật cho Pháp làm chủ Đông Dương và ngược lại Pháp hợp tác với Nhật, để cùng chia xẽ những quyền lợi tại bản xứ, đồng thời cho quân Nhật vào Bắc Việt cũng như được di chuyển khắp lãnh thổ Đông Dương.
Từ đó Nhật mới chính thức gia nhập Khối Trục với Đức-Ý, đưa Quân Đoàn Viễn Chinh Đông Dương (Indoshina Hakengun) do Thiếu Tướng Nishimurs Takuma làm tư lệnh, vào đóng khắp Việt-Miên-Lào. Nói chung, suốt thời gian 1940-9/1945, trên danh nghĩa Nhật vẫn để cho Pháp coi về Hành Chánh, An Ninh mà thội, còn tất cả tự thao túng một mình một chợ, gây nên nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945, khiến hơn hai triệu đồng bào phải chết tức tủi trong oan khiên khổ nhục vì cổ phải mang tới bốn tròng (Pháp, Nhật, Quốc Gia và Việt Minh CS).
Ngày nay, qua các tài liệu lịch sử được giãi mật, cho thấy Nạn Đói Năm Ất Dậu 1945, do nhiều nguyên nhân gây ra từ Pháp-Nhật, Chiến Tranh, Thiên Tai và Bàn Tay đẫm máu của Việt Minh. Qua dòng lịch sử, ta biết Dân Tộc VN từ thời lập nước Văn Lang Vua Hùng đầu tiên, tới nay do lấy nông nghiệp làm căn bản, nên không bao giờ bị đói, nếu như đất nước không bị chiến tranh hay thiên tai bất thường. Đói là nguyên nhân gây chiến tranh và làm sụp đổ nhiều triều đại trên thế giới nhất là nước Tàu.
Trong dòng Việt Sử thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh, vùng đất Bắc và Nam Bố Chánh từ Thanh Nghệ vào tới Thuận Quảng luôn là bãi chiến trường, khiến cho dân chúng phải hứng chịu nhiều đau khổ. Hơn nửa vùng này lại là trung tâm bảo tố thiên tai của VN, nên luôn luôn bị mất mùa đói kém. Từ năm 1774-1778, ở Nghệ An mất mùa khiến nhiều người phải chết đói, trong lúc đó tại Thuận Hóa tình hình cũng không khá gì hơn, vì thiên tại nên không đủ gạo.
Vả lại dù có gạo nhưng giá bán quá mắc mõ, một chén tới một quan nên dân chúng chết đói nằm la liệt ngoài đường. Thời nhà Nguyễn (1802-1945) cũng nhiều lần dân bị đói, vì cảnh loạn lạc, chiến tranh và nhất là bị thiên tai, hạn hán, nạn châu chấu phá hại mùa màng.... nhưng hầu hết chỉ có tính cách địa phương và được Triều đình giải quyết nhanh chóng chỉ trong một thời gian ngắn.
Nhưng tất cả các lần đói trên, dù có căn cứ vào Việt Sử hay tài liệu của các nhà truyền giáo Pháp như La Bartette.thì chỉ là muối đem bỏ biển, trước mức độ thiệt hại trên 2 triệu người bị chết đói, từ Quảng Trị ra Miền Bắc vào năm Ất Dậu 1945.
Năm 1942 nhà văn tiền chiến nổi tiếng Tô Hoài, đã viết “Quê Người” . Qua tác phẩm này, ta đã thấy được sự báo trước tai họa đói kém của miền quê Bắc Việt, thường cùng sống chung một nghề, để rồi cả làng tổng cùng chịu những tai biến như nhau khi bị hoạn nạn. Do hàng ế ẩm, mọi người phải nghĩ và đổ xô đi làm thuê, còn đồng lúa thì mất mùa, khiến gạo càng thu hoạch kém.
Rồi thì nạn đói ập đến thật khủng khiếp, trong cảnh ngàn ngàn vạn vạn người khắp các nẻo đường đất Bắc vào tận Quảng Trị, Đồng bào bị Thực dân Pháp lẫn Quân Phiệt Nhật, bóc lột tận xương tủy khi quy vào đất ruộng mà thu thóc, không cần biết có làm ruộng hay không. Bởi vậy cả miền trung châu sông Hồng, vốn là cái vựa lúa toàn miền, cũng phải lâm vào cái cảnh không còn gạo để mà ăn. Túng quẩn, mọi người phải ăn gia súc, khoai sắn cây cỏ, chuột mèo và những gì có thể ăn được. Sau đó cả làng bỏ nhà cùng đi lần ra tỉnh thành và Hà Nội để xin ăn và cùng chết gục dần mòn trên đường hành khất.
Đó là một trong những trang vong quốc sử thời Pháp thuộc, từ lúc chúng sang cai trị cho tới khi bị đánh đuổi nhục nhã phải rời VN trở về cố quốc. Trong gần trăm năm cưỡng chiếm nước ta, thực dân ngoài việc bóc lột và đàn áp đồng bào mình, chúng còn dùng rượu, thuốc phiện, bài bạc, những trò chơi, thú vui, cũng như văn chương thi phú lãng mạn để ru ngũ, đầu độc mọi tầng lớp thanh niên nam nữ trụy lạc, vong bản để không còn chống đối giặc thù cướp nước...
Theo tài liệu của Toàn quyền Đông Dương Decoux, ghi lai trong “À la barre de Lindochine” , thì chỉ riêng thời gian từ tháng 10-1940 tới tháng 3-1945, thực dân Pháp đã cướp của VN số bạc lên tới 723 triệu đồng Đông Dương để dâng nạp cho Nhật, đánh đổi chủ quyền về Hành Chánh, An Ninh tại Việt, Miên, Lào. Từ năm 1943-1945, tuân theo lệnh Đông Kinh, Pháp bắt nông dân phải nộp 3/4 hay nhiều hơn số thóc đã thu hoạch được hay nhiều hơn, số lượng đã gặt tại ruộng. Sự bóc lột tàn nhẫn quá đáng này, là nguyên nhân chính đã gây ra nạn đói năm Ất Dậu 1945.
Trên tờ Thanh Nghị số 110 ngày 26-5-1945, Vũ Đình Hòe đã viết bài “Giá thóc phải nộp cho nhà nước”, cho thấy Pháp, Nhật đã tận tuyệt vơ vét bóc lột nông dân VN lúc đó, để lập các kho dự trữ phòng bị chiến tranh khắp cả nước, từ Bắc vào Nam. Điều vô lý bất nhân của thảm kịch là Pháp Nhật đã phân chia số lương thu mua thóc, tới tất cả mọi người. Trong lúc đó theo nguyên tắc, chính quyền Bảo Hộ chỉ nên thu mua gạo lúa của các đại điền chủ có ruộng đất cò bay thẳng cánh, gạo thóc núi bồ, cho mọt ăn trong khi đợi các chủ chành gạo Ba Tàu, Chợ Lớn tới chở về Sài Gòn và các tỉnh thị, đầu cơ tích trữ, bán lại cho dân nghèo bằng cái giá cắt cổ, theo qui định của bọn thực dân Pháp và quân phiệt Nhật, đang làm trùm tại Đông Dương.
Theo các nguồn sử liệu còn lưu trữ, thì thực dân Pháp lúc đó, chỉ cần thu mua lúa gạo, từ các điền chủ có số ruộng trên 13 mẫu cũng dư sức lập kho dự trữ lúa gạo, theo ý chúng là 120.000 tấn, mà không cần phải vơ vét thu mua gạo thóc của các tiểu điền chủ, nông dân nghèo.
Cuối cùng Pháp và Nhật trong mưu đồ chính trị riêng, đã công khai đồng lõa với bọn nhà giàu bản xứ mà phần lớn là Hoa kiều, khi miễn trừ đem luật trừng phạt gian thương (Requisitionner) của luật pháp hiện hành, để bắt đại điền chủ bán gạo cho nhà nước khi cần thiết. Một điều quan trọng khác, là Pháp-Nhật khi thu mua gạo lúc đó, đã không theo giá thị trường mà lại áp dụng một thứ giá đặc biệt rất thấp, khiến cho đại đa số đồng bào VN với 90 % sống bằng nghề làm ruộng, tức khắc bi thìệt hại vì thu hoạch không đủ bù vào tiền vốn cầy cấy, nên phải vơ vét hết gạo thóc để dành trong mùa sau, đem bán lấy tiền trả nợ hoặc sống qua ngày. Về lý thuyết thì giá gạo trên thị trường, năm 1940 đối với năm 1943 có tăng từ 11$50-14$50/1tạ, nhưng trong lúc đó vật giá, cũng đã tăng lên tới 300%, nên giá thóc phải được ấn định là 35$/1ta, còn gạo 75$/1tạ mới hợp lý, theo sinh hoạt giá cả năm 1943 đã tăng gấp 3 lần năm 1940.
Cũng liên quan tới thảm kịch chết đói năm 1945, một Pháp kiều ở VN đã viết “Témoignages et documents Francais relatifs à la colonization Francais au VN” , tố cáo sự kiện thực dân Pháp gây nên trận đói năm Ất Dậu, làm chết 2 triệu người từ Quảng Trị ra đất Bắc, chỉ nhằm hai mục đích chính, như Thống Sứ Bắc Kỳ lúc đó là Chauvet đã tự nhận: Bắt dân VN chết đói để nhận chìm phong trào cả nước đang nổi lên khắp nơi chống sự đô hộ của giặc Pháp, lúc đó bản quốc tại Âu Châu, cũng đang sống ô nhục dưới gót giầy sắt của Phát Xít Đức. Gây nạn đói, khi cho phép các công ty Pháp-Nhật (Cenis Frères và Mitsubishi) độc quyền thu mua bóc lột gạo thóc với giá rẻ mạt, khiến cho dân chúng lâm vào đường cùng. Từ đó mới có nhiều người đi làm phu đồn điền cao su và hầm mỏ cho thực dân tại thuộc địa ở đảo Nouvelle Calédonie gần Úc Châu.
Một tác giả Nhật tên Yoshizawa Minami trong tác phẩm “Chiến tranh Châu Á, trong tiềm thức của chúng ta” đã xác nhận là sự hiện diện của 80.000 quân Thiên Hoàng và hơn 200.000 Nhật Kiều từ năm 1940-1945, đã làm cho đất nước VN hỗn loạn cùng cực, khi Nhật lấy Đông Dương làm vị trí then chốt, trong việc cung cấp lương thực, chẳng những cho quân Nhật đang chiến đấu tại đây, mà còn cả Châu Á và Thái Bình Dương. Đây mới chính là nguyên nhân gây chết đói năm 1945.
Vì muốn duy trì quyền lợi tại Đông Dương trong lúc yếu thế, thực dân Pháp qua toàn quyền Decoux bất chấp thủ đoạn và lương tâm con người, đã bán đứng Dân Tộc cũng như Đất nước VN cho quân phiệt Nhật qua các hiệp ước bất bình đẳng, chỉ làm tổn hại cho VN mà lợi cho cả Pháp và Nhật lúc đó, quan trọng nhất là sự kiện Pháp càng lúc càng xuất cảng sang Nhật thêm nhiều lúa gạo, thực phẩm là tài nguyên mà VN dành nuôi sống người trong nước.
Để thực hiện cái kế hoạch dã man trên, từ tháng 12-1942 Decoux cho thành lâp Uỷ Ban Ngủ Cốc ( Comité des Céréales), độc quyền cấp giấy phép cũng như mua bán các loại nhu yếu phẩm này. Ngoài ra Pháp còn ra lệnh cho nông dân cả nước phải dành một số đồng ruộng để trồng bông vải, đay, gai, thầu dầu.. theo đòi hỏi của Nhật. Sự kiên trên đã làm cho đất đai miền Bắc và Bắc Trung Phần, vốn đã ít ỏi lại càng bị thu hẹp hơn, đã khiến cho nông dân bình thường vốn chỉ đủ gạo để mà ăn nếu không bị thiên tai mất mùa, nay bị đói là điều không sao tránh được.
Rồi giữa lúc nạn đói đã bắt đầu dân chúng nông thôn phải ăn độn khoai sắn, thì Pháp lại ra lệnh phải bán hết số thóc gạo dự trữ của mình, để chúng lâp kho quân lương tại Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ.. từ tháng 3/1944-1945. Song song quân Nhật cũng lập kho dự trữ gạo dành cho Quân Đoàn 38.
Trong lúc đó, tại Bắc Việt và vùng Thanh-Nghệ-Tỉnh-Quảng Bình, từ năm 1936-1945 không năm nào là không có bảo tố, lụt lội, khiến cho mùa màng bị hư hại vì ngập nước, làm cho nhiều gia đình quá nghèo, không đủ tiền mua gạo giá chợ đen, phải dắt díu nhau ra tỉnh thành xin ăn qua ngày.
Rồi chiến tranh càng lúc càng ác liệt sau khi Hoa Kỳ trực tiếp tham dự vào Thế Chiến II, đối đầu với Nhật ở Châu Á. Tại Đông Dương từng giờ, tàu ngầm tàu chiến, máy bay Đồng Minh không ngớt oanh tạc tấn công các đơn vị Nhật trấn đóng tại VN, khiến cho mọi phương tiện chuyên chở, giao thông, từ Nam ra Bắc đều bị bế tắc. Tình trạng trên khiến cho gạo trong Nam chất đống như núi tại bến cảng, nhà kho, trong khi ngoài Bắc không có một hột, làm cho nhiều người lâm cảnh đói. Ngoài ra, thay vì phải tận dụng số phương tiện còn lại thật ít ỏi lúc đó, để chở gạo ra Bắc cứu dân đói nhưng Pháp và Nhật đã cùng chiếm lĩnh các phương tiện này, trong đó có xe lửa, để chuyển binh lính và quân trang, quân dụng mà thôi.
2. Chính Phủ Trần Trọng Kim cứu đói - Việt Minh lợi dụng nạn đói để cướp chính quyền
Ngày 9-3-1945 quân phiệt Nhật chính thức xóa bỏ sự cầm quyền của thực dân Pháp tại bán đảo Đông Dương, kéo dài hơn 80 năm thống trị và đô hộ các quốc gia Việt Miên Lào. Biến cố lịch sử trọng đại này, lại ngẫu nhiên trùng hợp với nạn đói năm Ất Dậu 1945 tại miền Bắc và bắc Trung Kỳ, càng tô thêm sự bi thảm của Dân Tộc VN, trong thời kỳ cận sử.
Nhưng đây cũng chính là thời cơ, để cho Mặt Trận Việt Minh MTVM) một tổ chức ngoại vi của đảng cộng sản Đông Dương, do Hồ Chí Minh cầm đầu từ năm 1941, lợi dụng tình trạng đói kém của đồng bào để mà tuyên truyền lôi kéo mọi người vào đảng:
“Đồng bào hãy vùng dậy !
quyết tâm theo bác hồ
nông dân sẽ có đất
người nghèo sẽ có ăn
gạo lúa sẽ đầy sân
đả đảo địa chủ
đả đảo cường hào ác bá”
Nương theo thời cơ và sự giúp đỡ của Mỹ do nhu cầu tình báo lúc đó, Việt Minh đã trương bảng hiệu “Chống phát xít Nhật và thực dân Pháp”. Theo các tài liệu mật được giải mã, thì chính sự giúp đỡ của Đại Uý Archimede L.Patti, một nhân viên OSS (tiền thân của CIA), qua vũ khí đạn dược, thuốc men cũng như sự công nhận của Mỹ, làm cho Việt Minh, chẳng những không bị Nhật tiêu diệt và còn có cơ hội cướp được chính quyền vào mùa thu tháng tám năm 1945, trong lúc cả Hoa Kỳ lẫn Patti đều biết Hồ Chí Minh là một điệp viên ngoại hạng của Đệ Tam Cộng Sản Quốc Tế, làm việc cho điện Câm Linh (Liên Xô và Trung Cộng)
– Sau ngày 9-3-1945 Nhật lật đổ thực dân Pháp, thì phong trào quốc gia ngày một sôi sục và dâng cao khắp nước, khiến cho Người Nhật lúc đó phải ủng hộ vai trò cầm quyền của vua Bảo Đại để đối kháng với Mặt trận Việt Minh, được người Mỹ giúp đỡ trong vai trò chống Nhật.
– Ngày 17-3-1945 Hoàng Đế tuyên cáo nước VN độc lập, dù chỉ liên quan tới Bắc và Trung Kỳ, đồng thời với sự ra đời của Chính Phủ Trần Trọng Kim (17/4/1945 - 25/8/1945).
Tuy Chính phủ này chỉ hiện diện trên chính trường VN một thời gian ngắn ngủi và trong quá khứ đã không ngớt bị cộng sản xuyên tạc bôi bác là “Cải Cách Giấy”. Nhưng nay qua sự soi sáng của lịch sử, ta mới biết được Thủ tướng Kim và nội các chính phủ, đã làm được rất nhiều chuyện có lợi ích cho quốc dân VN, đồng thời đã phản ảnh được quan điểm chung của tầng lớp thương lưu trí thức đương thời.
– Ngày 4-5-1945 chính phủ quyết định lấy lại quốc hiệu Việt Nam, để chỉ sự vẹn toàn lãnh thổ ba miền Bắc-Trung-Nam như năm 1801, khi vua Gia Long thống nhất được đất nước. Việc làm ý nghĩa này, tức khắc được quốc dân cũng nhu cả thế giới chấp nhân. Cũng từ đó nhân loại mới dùng danh từ “Vietnamese” để chỉ người VN và loại bỏ các danh xưng khiếm nhã trước đó của Tàu gọi chúng ta như An Nam, Giao Chỉ...và của Pháp sau này, với ác ý làm nhục cũng như phân chia nước Việt thành ba miền riêng biệt để dễ cai trị.
– Ngày 2-6-1945 chính phủ đã chọn lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ theo hình Quẻ Ly, làm Quốc Kỳ Mới của Quốc Gia VN. Đồng thời vào ngày 30-6-1945, lại chọn bài “Đăng Đàn Cung” làm Quốc Thiều.
Kìa núi vàng bể bạc !
Có sách trời định phần.
Một dòng ta, gầy non sông vững chặt.
Đã ba ngàn mấy trăm năm.
Bắc Nam (Giang Sơn) cùng một.
Nhà con Hồng cháu Lạc.
Văn minh đào tạo.
Màu gấm hoa càng đượm.
Rạng vẻ dòng giống Tiên Long.
Ấy công gầy dựng.
Từ xưa đã khó nhọc.
Nhớ ơn dày nặng.
Lòng trung quân (kiên) đà sẵn.
Cố thương nhau thương (với) nhau một niềm. Nguyện nhà Việt muôn đời thạnh trì.
Đối với Nạn Đói năm Ất Dậu 1945 tuy phương tiện và nhân lực rất hạn chế, Chính Phủ Kim cũng đã dồn hết nỗ lực để cứu giúp đồng bào trong cơn hoạn nạn. Một mặt Ông yêu cầu Nhật bỏ lệ thu mua gạo tại Miền Trung, đồng thời Miền Bắc chỉ thu mua gạo cho ai có trên 3 mẫu ruộng. Bộ trưởng Tiếp tế là Nguyễn Hữu Thí cũng được cử vào Sài Gòn, lo việc chuyên chở gạo Miền Nam ra Bắc cứu đói, bằng các chuyến thuyền buồm và ghe bầu.
Ngoài ra còn cho phép các tư nhân được tự do và toàn quyền mua bán gạo, nhưng nghiêm trị những gian thương, đầu cơ tích trữ lúa gạo bằng hình luật tử hình và tịch biên tài sản. Chính phủ cũng cho tập trung tất cả những nạn nhân vụ đói còn sống sót, cũng như thành phần vô gia cư, vào các Trung Tâm Cứu Trợ Đặc Biệt, để chăm sóc họ. Báo chí trong nước đều tham gia kêu gọi cưu trợ.
Nhờ vậy đến cuối tháng 4-1945, miền Bắc đã thành lập được Tổng Hội Cứu Tế, do Nguyễn Văn Tố cầm đầu và tới cuối tháng 5-1945 đã quyên góp được 783.403 đồng tiền Đông Dương. Ở Nam Kỳ qua lời kêu gọi của Chính Phủ Kim, chỉ trong tháng 5-1945, đã quyên góp được 1.677.886 đồng, cùng 1.592 tạ gạo, mà tiền mua và chuyên chở ra Bắc tốn hết 481.403 đồng. Tuy hầu hết các ghe bầu chạy buồm bị Nhật trưng dụng và Hải cảng Hải Phòng bị Hoa Kỳ phong tỏa và oang tạc, nhưng cuối cùng việc chuyển gạo từ Nam ra Bắc cứu đói của Chính Phủ Trần Trọng Kim, cũng đạt được hiệu quả, giảm bớt phần nào thảm trạng đau khổ của nạn nhân, đồng thời tạo cơ hội cho đồng bào cả nước, nhất là giới trẻ và trí thức, đoàn kết nhau trong các sinh hoạt xã hội..
Nhưng hỡi ơi ! lòng tham của con người thật là tàn nhẫn, trong lúc Chính Phủ Quốc Gia banh ruột xẻ gan để cứu trợ hơn hai triệu người bị chết đói, bỏ xác phơi thây khắp các nẻo đường, thì Việt Minh bằng mọi cách phá hoại các công tác nhân đạo dành cứu trợ đồng bào đang chết đói. Một mặt Hồ cho du kích chận đường cướp gạo cứu tế từ trong Nam ra, nơi đường biển lẫn đường bộ. Nhưng quan trọng nhất là Việt Minh không ngớt xúi dục đồng bào, đánh phá cướp giựt các kho vựa chứa gạo lúa của Chính Phủ dành tiếp tế cứu đói.
Ngoài ra Việt Minh còn cho người ám sát hay tuyên truyền bôi nhọ, những nhân vật cầm đầu các Hội Từ Thiện. Nhưng tàn ác vô nhân đạo nhất, vẫn là cung cấp tin tình báo cho Hoa Kỳ về ngày giờ các chuyến xe lửa hay ghe bầu chở gạo, trong Nam ra Bắc cứu đói. Nhờ vậy, người Mỹ đã đạt được chiến thắng vinh quang, khi oanh tạc trúng phóc những chuyến tàu thuyền chở gạo cứu đói, làm cho Miền Bắc phải lâm vào thảm kịch Chết đói năm Ất Dậu, có một không hai trong Sử Việt.
Nhờ sự tận tâm vô bờ của Chính Phủ Quốc Gia, đồng thời do Trời Phật thương xót nên trong vụ lúa tháng 5-1945 Miền Bắc được mùa, nên đã giải quyết phần nào nạn đói và chấm dứt hẳn, khi các tàu chở gạo trong Nam cấp được các bến trên đất Bắc.
– Ngày 25-8-1945 Phát xít Nhật tại Đông Dương bị sụp đổ khi Mỹ dội hai trái bom nguyên tử trên Đất Nhật, kéo theo sự tan vỡ của người Quốc Gia. Trong lúc đó, Việt Minh từ bưng tiến về Thành, qua sự yểm trợ hùng hậu của người Mỹ, nên đã thừa lúc dâu đổ bìm leo, cướp được chính quyền lúc đó, đang lăn lóc bên vệ đường trong cơn hỗn loạn chính trị.
Tóm lại trong nạn đói năm Ất Dậu 1945 làm chết đói hơn 2 triệu người, do Pháp và Nhật gây nên. Ngoài ra còn có Mặt Trận Việt Minh đã thừa nước đục thả câu, lợi dụng nạn đói, cướp giựt thực phẩm tiếp tế dành cho đồng bào, để tuyên truyền chống Pháp-Nhật, theo nhu cầu của người Mỹ lúc đó, khiến cho người dân chết đói càng thêm bi thảm tận tuyệt.
Thế chiến II chấm dứt, bao nhiêu thảm kịch của nhân loại lần lượt được phơi bày ra ánh sáng công lý nhưng thảm kịch hai triệu người VN bị chết đói năm Ất Dậu 1945, vẫn chưa thấy Pháp, Nhật hay Việt Cộng nhắc tới. Thời VNCH, người Nhật bồi thường chiến tranh 39 triệu US, đồng thời cho Chính phủ vay tiền xây dựng hệ thống thủy diện Đa Nhim, nên vụ chết đói 1945 coi như được xóa sổ.
Sau tháng 4- 1975 VC cưỡng đoạt và làm trùm cả nước, sống nhờ tiền Nhật đầu tư cũng như viện trợ và cho vay tiền để thực hiện các cơ sở hạ tầng, nên nguy quyền cũng câm họng, ngậm miệng ăn tiền. Nhưng lịch sử vẫn là lịch sử, nếu Người Trung Hoa và Triều Tiên, chỉ vì một thiểu số đàn bà con gái bị Nhật bắt làm phương tiện giải quyết tình dục, đã không ngớt đòi bồi thường hay hạ nhục nước Nhật trên công luận quốc tế, thì người VN sớm muộn, cũng sẽ bắt Pháp-Nhật và kẻ tòng phạm mang mặt nạ là Việt Minh, phải công khai nhận trách nhiệm giết người, trước lương tâm nhân loại.
3. Quân Nhật kiểm soát Đông Dương:
Trong khi quân Đức Quốc xã tiến chiếm kinh đô Paris của Pháp 14 tháng 6 năm 1940 thì quân Nhật ở Á Châu cũng đã tiến chiếm vùng Quảng Đông của Trung Hoa. Với thắng lợi này của phe Trục ( gồm các nước Đức, Ý, Nhật). Nhật đã gửi tối hậu Thư ngày 18 tháng 6 năm 1940 cho Toàn Quyền Catroux đòi kiểm soát hai đường xe lửa Hải Phòng - Vân Nam và Hà Nội - Lạng Sơn để ngăn không cho Pháp vận tải, tiếp tế xăng dầu, vũ khí cho quân đội của Tưởng Giới Thạch. Toàn Quyền Catroux phải nhượng bộ và sau đó đã bị đô đốc Catroux, tư lệnh hải quân Pháp ở Viễn Đông lúc bấy giờ lên thay thế
Trong khi quân Đức Quốc xã tiến chiếm kinh đô Paris của Pháp 14 tháng 6 năm 1940 thì quân Nhật ở Á Châu cũng đã tiến chiếm vùng Quảng Đông của Trung Hoa. Với thắng lợi này của phe Trục ( gồm các nước Đức, Ý, Nhật). Nhật đã gửi tối hậu Thư ngày 18 tháng 6 năm 1940 cho Toàn Quyền Catroux đòi kiểm soát hai đường xe lửa Hải Phòng - Vân Nam và Hà Nội - Lạng Sơn để ngăn không cho Pháp vận tải, tiếp tế xăng dầu, vũ khí cho quân đội của Tưởng Giới Thạch. Toàn Quyền Catroux phải nhượng bộ và sau đó đã bị đô đốc Catroux, tư lệnh hải quân Pháp ở Viễn Đông lúc bấy giờ lên thay thế
Với hiệp ước ký ngày 30 tháng 8 năm 1940 tại Tokyo giữa Pháp và Nhật thì uy quyền của Pháp ở Đông Dương bắt đầu sụt giảm và ảnh hưởng của Nhật ngày càng lấn lướt. Với hiệp ước ngà̀y 8 -12 - 1941 (Sau khi oanh tạc Trân Châu Cảng). Nhật đã ép chính phủ Pétain của Pháp đi đến nhiều nhượng bộ về quân sự và quân đội Nhật được quyền đóng quân từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau với quân số ban đầu là 6.000 người nay tăng thành 35.000 người (Theo Lữ Giang trong “Những bí ẩn lịch sử đằng sau cuộc chiến Việt Nam” trang 159, California, Hoa Kỳ, 1998)
Đặc biệt hơn nữa, Nhật lại có một vị đại sứ, ông Yoshizawa, bên cạnh toàn quyền Đông Dương, điều mà từ trước đến nay chưa bao giờ có. Như vậy tình thế Đông Dương cho đến khi Nhật đầu hàng (15 - 08 - 1945), ngoài Ông chủ cũ là người Pháp nay thêm một ông chủ mới cao hơn là người Nhật. Dân Việt Nam bây giờ lại sống trong cảnh “một cổ hai tròng”
4. Bối cảnh kinh tế trước khi nạn đói xảy ra:
Ngày 06-05-1941, Pháp lại phải ký với Nhật về một thỏa ước thương mại trong đó có hai khoản chính yếu sau :
Ngày 06-05-1941, Pháp lại phải ký với Nhật về một thỏa ước thương mại trong đó có hai khoản chính yếu sau :
– Người Nhật và các công ty Nhật được làm một số nghề, được khai thác hầm mỏ, đất đai, được kinh doanh về Thủy Điện…
– Các hàng hóa nhập cảng vào Đông Dương được hưởng quy chế tối huệ Quốc (most favored nation), một số mặt hàng được hưởng hối suất nhẹ. Theo thoả ước này, Việt Nam bị ép buộc phải sản xuất một số mặt hàng theo yêu cầu của Nhật để đối lấy hàng kỹ nghệ của họ.Việt Nam buộc phải cung cấp cho quân đội Nhật Bản đồn trú trên lãnh thổ của mình một số lượng gạo khổng lồ được ấn định
– 700.000 Tấn năm 1941,
– 1.050.000 tấn năm 1942,
– 950.000 tấn năm 1943
(Lữ Giang sách đã dẫn trang 158).
Một mặt họ đòi hỏi cung ứng một lượng gạo lớn lao hàng năm như thế, mặt khác họ lại buộc phải phá bỏ đất trồng lúa, trồng bắp, để trồng đay, trồng gai phục vụ cho nhu cầu chiến tranh của họ. Đây là một trong số những yếu tố dẫn đến nạn đói năm Ất Dậu 1945 khởi đi từ mùa đông 1944 đến tháng 5 - 1945
– 700.000 Tấn năm 1941,
– 1.050.000 tấn năm 1942,
– 950.000 tấn năm 1943
(Lữ Giang sách đã dẫn trang 158).
Một mặt họ đòi hỏi cung ứng một lượng gạo lớn lao hàng năm như thế, mặt khác họ lại buộc phải phá bỏ đất trồng lúa, trồng bắp, để trồng đay, trồng gai phục vụ cho nhu cầu chiến tranh của họ. Đây là một trong số những yếu tố dẫn đến nạn đói năm Ất Dậu 1945 khởi đi từ mùa đông 1944 đến tháng 5 - 1945
Năm 1944, vì bị áp lực của Nhật, chính quyền Pháp tại Đông Dương đã ép giá nông dân Việt Nam, chỉ trạ̉ 25 đồng cho 1 tạ lúa trong khi giá thị trường trước đây là 200 đồng và giá vốn là 80 đồng. Tạp chí Thanh Nghị số ra ngày 26-02-1944 có kể lại tình cảnh bi thảm của dân quê Bắc kỳ, lúc bấy giờ : “ Ở Trung Châu Bắc Kỳ, dân nghèo năm thì mười họa mới được ăn một miếng thịt, cả đến giai cấp trung lưu, trung bình 20 gam 1 ngày, Trong khi theo viện Pasteur thì phải cần có 55 gam thịt một ngày mới đủ. Dân ở nông thôn đại đa số là bần nông thì chỉ dùng những dụng cụ bằng gỗ, rất ít có dụng cụ Cơ khí, Ngoài ra không có vốn liếng gì cả. Ở Bắc Kỳ từ tháng 4 đến tháng 10, nông dân chỉ còn được 10% hoa lợi. Nông dân đói ăn, mặc rét, kệ thây, chị biết lấy thuế trước đã. (dẫn trong “Viêt Nam Huyết Lệ Sử” Của Cao Thế Dung do nhà xuất bản Đồng Hướng tại Hoa Kỳ năm 1966, trang 719)
Khi Nhật chưa đến Đông Dương, Việt Nam chỉ đóng 44.308.000 đồng thuế, năm 1939 đến năm 1944, tiền thuế tăng gấp đôi 98.072.000 đồng.Dưới áp lực của người Nhật, chính quyền Pháp tại Đông Dương ép Dân Việt phải bán 3/4 số thóc thu hoạch được, nhiều trường hợp không đủ số thóc quy định, người dân phải mua bên ngoài bù vào với giá 200 đồng một tạ
Dân sống trong cảnh một cổ hai tròng của Pháp và Nhật nên đời sống ngày càng khốn đốn, sản xuất gặp những năm mất mùa, không đủ ăn, lại đóng thuế quá cao nên người dân không còn gì để ăn cả. Trong “Việt Nam: A long History” xuất bản tại Hà Nội năm 1987.Ông Nguyễn Khắc Viện cũng đã đề cập đến sự đối xử tàn tệ của người Nhật khi thúc ép chính quyền Pháp ở Đông Dương cung ứng chi phí chiến tranh cho họ, ngoài sự tận thu thóc lúa và bóc lột đến tận xương tủy của người dân khốn khổ.
Để cung ứng chi phí chiến tranh cho quân đội Nhật, chính quyền Pháp tại Đông Dương đã phải ấn hành số tiền tệ cần thiết lên đến 723 triệu đồng (Cho tới năm 1943) gấp 7 lần ngân sách Đông Dương của năm 1939 và đến 1944 lên đến 1 tỉ 52 triệu đồng. Vì vậy vật giá tăng cao chưa từng thấy trước đó. Dân nghèo nông thôn gánh đủ hậu quả này. Gánh nặng lớn lao nhất vẫn là cung cấp gạo. Ngay ở miền Bắc, nơi đang thiếu ăn trầm trọng, thế mà đã phải cung cấp cho Nhật 130.205 tấn (1943) và 186.130 tấ́n (1944). Để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh, Nhật đã bắt nông dân phá bỏ ruộng lúa để trồng đay trên một số diện tích rất lớn. Năm 1944, khi người Mỹ ném bom ngăn cản việc chuyên chở than đá về Sài Gòn, người Pháp và Nhật đã cho lệnh xử dụng Gạo và bắp như là nguyên liệu để chạy máy. Họ tận thu thóc, bắp cho mục tiêu này. Đây lại là lý do nữa dẫn tới nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu ( gạo ở miền Nam không chở ra Bắc được vì xe cộ, tàu bè không có nhiên liệu để vận chuyển…)
Trong khi đó các dấu hiệu đói kém đã dần dần hiện rõ, thì năm 1941, Nhật đòi 700.000 tấn gạo, Pháp chỉ cung cấp được 585.000 tấn. Năm 1942, Nhật đòi 1 triệu 74 ngàn tấn, nhưng Đông Dương chỉ cung cấp được 973.908 tấn. Năm 1943 Nhật đòi 1.125.904, Pháp chí nộp được một triệu không trăm hai mươi ba ngàn.471 tấn. Năm 1944, dù mất mùa nặng, ngũ cốc khan hiếm, Nhật vẫn đòi 900.000 Tấn, Pháp chỉ cung cấp được gần 500.000 tấn mà thôi (J Gauthier, “L’indochine au travail dans la Paix Francaise”, Paris, 1947, tr. 283).
Ngoài gạo ra, Nhật đòi cung cấp thêm bắp để nuôi ngựa. Năm 1942, Pháp phải cung cấp 124.923 tấn ngô. Năm 1943 cấp thêm 98.700 tấn. Năm 1944 vì số ruộng trồng ngô bị phá nhiều nên chỉ cung cấp được cho Nhật 18.263 tấn, và đầu năm 1945 là 12.134 tấn (Annuaire statistique de L’indochine, 1939-1946, trang 166 được dẫn lại trong Cao thế Dung sđd, tr 728)
5. Nạn đói năm Ất Dậu 1945 xảy ra:
Nghiêm Xuân Yêm đã viết “Cảnh nghèo ở thôn quê” đăng trong tạp chí Thanh Nghị số 47 ra ngày 16-10-1943 : “ Những năm bình thường, dân nghèo đói quanh năm, một ngày chỉ ăn một bữa cơm độn khoai và một bữa cháo. Hết việc ruộng đi làm mướn thất thường, quanh năm công nợ, phải nai lưng gỡ nợ, gỡ rồi lại mắc “
Nghiêm Xuân Yêm đã viết “Cảnh nghèo ở thôn quê” đăng trong tạp chí Thanh Nghị số 47 ra ngày 16-10-1943 : “ Những năm bình thường, dân nghèo đói quanh năm, một ngày chỉ ăn một bữa cơm độn khoai và một bữa cháo. Hết việc ruộng đi làm mướn thất thường, quanh năm công nợ, phải nai lưng gỡ nợ, gỡ rồi lại mắc “
Giáo sư Cao thế Dung dẫn lại tài liệu của Decoux “ A la Barre de l’Indochine “ kể rằng “ nạn đói Ất Dậu bắt đầu vào mùa đông 1944 kéo dài cho đến tháng năm 1945. Ở Trung Châu Bắc Việt, gà vịt heo biến mất, Dần dần biến mất cả chó, có những xóm không còn một con vật nào. Các Tiểu nông đi đến chỗ tuyệt vọng. Ruộng nương trâu bò phải bán đứt hay bán đợ. Lúa phải bán non, Đồ đạc phải cầm cố. Làng Thượng Cẩm, Phú Thái Ninh, Thái Bình có 900 suất đinh vào năm 1944, ngày 27- 05 -1945 chết hết còn 400. Nam Phụ Lão Ấu trong làng Thượ̣ng cẩm Thái Bình là 4.000 người chết đi còn lại hai ngàn người.
Một tác giả người Pháp đã kế lại trong “ Témoignages et document francais relatifs a la Colonisation francaise au Vietnam “ Cái cảnh tượng thê thảm của nạn đói năm Ất Dậu đó như sau : “ Họ đi thành rặng dài bất tận... toàn thân lõa lồ gầy guộc, trơ xương ra, run rẫy... Thỉnh thoảng họ dừng lại để vuốt mắt cho một người trong bọn họ ngã xuống và không bao giờ tỉnh dậy được nữa...Nhìn những hình người xấu hơn con vật xấu nhất, nhìn thấy những xác chết co quắp cạnh đường chỉ có một vài nhánh rơm vừa làm quần áo, vừa làm vải liệm, người ta thật lấy làm xấu hổ cho cái kiếp con người “ (CTD, sđd, tr, 723)
Sau tết Ất Dậu 1945 khoảng tháng 3, nạn đói ngày càng gia tăng và con số người chết có lúc lên cả hai vạn người một ngày. Trong lúc đó lừa ngựa của Nhật vẫn được nuôi ăn đầy đủ bằng bắp và gạo thu được từ trước và được chất đầy trong các kho lương thực dọc theo quốc lộ số 1, nhưng người Nhật vẫn không cho mở các kho gạo ra để cứu trợ. Cho đến tháng năm 1945 có làng Thượng cẩm, phủ Thái Ninh, tỉnh Thái Bình, dân số ước chừng 4.000 người thì chết hết 2000 như đã nói ở trên. Và sau đây là những con số đáng ghi nhớ. – Dân số Thái Bình 7200 người Chết đói khoảng trên 260.000 người.
– Nam Định là một vựa thóc, dân số khoảng 680.000 người, chết đói 229.650 người.
– Ninh Bình dân số 200.000 người, chết đói 37.936 người.
– Hà Nam dân số khoảng 400.000 người chết đói 50.383 người
(Theo tập san nghiên cứu lịch sử số 4, 1990, tr 50-56, Cao thế Dung, sđd, tr, 728).
– Nam Định là một vựa thóc, dân số khoảng 680.000 người, chết đói 229.650 người.
– Ninh Bình dân số 200.000 người, chết đói 37.936 người.
– Hà Nam dân số khoảng 400.000 người chết đói 50.383 người
(Theo tập san nghiên cứu lịch sử số 4, 1990, tr 50-56, Cao thế Dung, sđd, tr, 728).
Theo tổng kết của viên toàn quyền Decoux thì trận đói năm Ất Dậu 1945 đã khiến khoảng 1 triệu người chết, nhưng thực tế chắc con số này cao hơn nhiều.
Qua phần trình bày các tài liệu như trên đây thì lý do để giải thích hợp lý cho trận đói năm Ất Dậu, ngoài lý do thiên tai, hạn hán, mất mùa, là chính sách tàn ác của quân đội Nhật cho lịnh thu mua lúa gạo, bắp tí́ch ttrữ; Mặt khác cho phá bỏ những cánh đồng trồng lúa, ngũ cốc để trồng cây đạy phục vụ cho nhu cầu Chiến tranh khi phe trục Đức Ý Nhật đang làm mưa làm gió trên toàn thế giới trong trận Đệ Nhị Thế Chiến. Dĩ nhiên, người ta không quên kể đến lý do trong Nam không tiếp tế gì cho miền Bắc được vì các mỏ than để chạy xe tàu đã bị bom Hoa Kỳ đánh phá dữ dội và một số lượng gạo, với sự tiếp tay của Việt Minh thời bấy giờ...Chính quyền Pháp dùng bắp để chế biến thành nhiên liệu phục vụ cho vận chuyển trong Nam. và cũng phải kể thêm nạn đầu cơ tích trữ lúa gạo của thương buôn người Hoa, thành phần nắm chủ lực về kinh tế từ nông thôn ra đến thành thị và từ cá miền Nam ra đến miền Bắc, khiến người nông dân ngày càng kiệt quệ không sản xuất được mà cũng không có tiền để mua thực phẩm.
Cốt lõi của thảm cảnh năm Ất Dậu vẫn là chính sách tàn ác vô nhân đạo của người Nhật khi họ tràn vào xâm lăng Trung Hoa và Đông Nam Á. Họ biết dân miền Bắc đang đói kém ghê gớm, Họ biết mỗi ngày có đến cả hàng ngàn người chết đói nhưng họ vẫn không mở kho lương thực nào đề cứu đói cả. Và theo sự thú nhận của một viên chức Nhật quản lý lúa gạo sau khi Nhật đảo chánh (09-03-1945) thì “gạo vẫn được chất cao như núi trong các kho vựa của Nhật “ ( xem nghiên cứu lịch sử số 4, 1990, trang 50- 56 ).
Thật quả đây là một tội ác chiến tranh của người Nhật trong Đệ Nhị Thế Chiến mà chính họ khó gột bỏ hình ảnh xấu xa này trước công luận thế giới và trước lương tâm nhân loại.
Thế chiến 2 tuy chính thức mở màn từ tháng 9-1939 giữa phe trục Đức-Ý và Đồng Minh (Anh, Pháp, Hà Lan) nhưng tới ngày 10-5-1940, Hitler mới khai hoả cuộc chiến tại Âu Châu. Ngày 14-6-1940 chính phủ Pháp do nội các Reynaud cầm đầu, di tản chiến thuật xuống tận Bordeaux rồi sụp đổ. Đồng lúc kinh đô Paris bị bỏ ngõ để quân Đức vào chiếm đóng.
Ngày 17-6-1940 tướng Pétain lãnh đạo lâm thời nước Pháp, ký hiệp ước đầu hàng Đức. Biến cố trên được coi như là một bước ngoặt quan trong nhất trong dòng lịch sử cận đại của VN, vì chính nó đã mở đường để quân phiệt Nhật vào Đông Dương (1940-1945), gây nên thảm kịch 2 triệu người VN bị chết đói năm Ất Dậu 1945.
Cộng sản đệ tam quốc tế do Hồ Chí Minh đứng đầu, lúc đó đang núp trong Mặt Trận Việt Minh, đã tàn nhẩn lợi dụng nạn đói trên cùng những biến chuyển lịch sử trong thế chiến II, làm sụp đổ chính phủ Trần Trọng Kim và cướp được chính quyền lúc đó đang bị các phe phái bỏ ngỏ. Do những bí ẩn của lịch sử chưa được khai quật tron vẹn trong nấm mộ thời gian, nên chúng ta cũng đừng ngạc nhiên, khi thấy ngụy quyền cộng sản Hà Nội từ đó đến nay, vẫn tỉnh queo trước biến cố dân chết đói năm Ất Dậu 1945. Đã thế các sử gia đỏ còn to mồm một mực đổ thừa cho Pháp-Nhật là nguyên nhân gây nên thảm kịch trên.
Nhưng giấy làm sao gói được lửa và thúng cũng chẳng úp giấu được voi bao lâu, nên ngày nay chẳng những người Việt mà cả thế giới, đều biết chính bọn Cộng sản quốc tế trong Mặt Trận Việt Minh lúc đó, cũng là những tòng phạm giấu mặt, đã cùng với Pháp-Nhật gây nên thảm án thiên cổ kinh hoàng nhất trong dòng sông lịch sử Hồng Lạc.
Ngày 30-4-1975 Miền Nam VN sụp đổ hoàn toàn vì thù trong giặc ngoài, khiến cho cả nước từ trên xuống dưới, giàu nghèo khôn dại, già trẻ trai gái đều phải ngoi ngóp sống trong vũng bùn ô uế của xã hội chủ nghĩa thiên đàng, kéo dài từ đó đến nay cảnh đói nghèo bất công tàn bạo vẫn không chấm dứt cho dù VN nói là đã đổi mới.
Cũng từ đó, thảm kich đói ăn thiếu mặc và không khí tự do thở hít, đã thường trực hằng làm cho người dân Miền Nam trơ xương trắng mắt, khi phải đối diện với cái ưu việt của nền kinh tế quốc doanh, lấy hộ khẩu và sổ tem phiếu làm căn bản, được mang từ Hà Nội vào để thay thế nền kinh tế tư bản của VNCH, bị đảng kết tội là bóc lột xấu xa và phồn vinh giả tạo vì chỉ biết lệ thuộc vào đồng tiền viện trợ của Mỹ Nhật.
Do đó người Việt gần như cả nước, trong số này có rất nhiều thành phần từng đâm sau lưng người lính trận miền Nam đã cùng những cây cột đèn, liều chết vượt biển vượt biên đi tìm tự do trong cái chết. Phong trào bỏ quê làng đất mẹ ra đi, trốn lánh sự kềm kẹp man rơ của giặc Hồ, có một không hai trong lịch sử của nhân loại và Dân tộc Hồng-Lạc. Nhờ đó đã đánh thức được lương tâm mù lòa của thế giới, cũng như một số khoa bản trí thức, học cho nhiều mà tim óc thì ù ù cạc cạc, nghĩ suy nông cạn, tuyên bồ hồ đồ, trong suột chiến cuộc Đông Dương lần thứ ba (1945-1975), do đệ tam quốc tế Nga-Tàu khởi xướng.
Năm 1945 Nhật Pháp và Việt Minh gây nên thảm nạn 2 triệu người chết đói từ Quảng Trị ra tới Miền Bắc VN. Tháng 4-1975, Cộng sản đệ tam quốc tế Hà Nội lại gây nên cơn hồng thủy biển Đông, mà mở màn từ những ngày di tản tại Huế, Đà Nẳng..vào đầu tháng 4-1975. khi Quân Đoàn 1 mất. Sự thèm khát tự do của người VN vẫn tiếp nối tới nay chưa bao giờ chấm dứt, kéo thêm nổi oan khiên trầm thống của cả một dân tộc đang sống dưới ách đô hộ của đế quốc thực dân đỏ do ngụy quyền việt gian Hà Nội cầm đầu.
Cái giá tự do mà người Việt tị nạn khắp nơi trên thế giới ngày nay đã có, đã phải trả cho Việt Cộng bằng vàng, tiền, nước mắt, máu xương bản thân gia đình, cùng với những sự hãi hùng trên biển Đông, khi đối diện với sóng gió và nạn hải tặc tàn bạo dã man Thái Lan. Năm 1945 những người VN chết đói, chỉ mới có ăn cỏ cây xác động vật nhưng sau năm 1975, những người tị nạn VN trên biển Đông, chết đói, đã phải ăn thịt người thân của mình để sống sót.
Gần bốn mươi hai năm qua, nay cũng đã đến lúc phải lột trần lịch sử, để trả lại sự oan khiên cho triệu triệu hồn ma uổng tử, đang sống vất vưởng trên vạn nẻo đường đất nước và trong lòng biển xanh mông mênh. Tất cả đều do Hồ Chí Minh và đảng CSVN gây ra từ năm 1930 tới bây giờ, những tội lỗi trong muôn ngàn tội lỗi không sao dung thứ được, trong đó có tội bán nước Việt cho Tàu đỏ “kẻ thù truyền kiếp ngàn đời của Dân Tộc Việt”!
Hưng thịnh và tồn vong của một triều đại, ngoài việc để cho nhân thế về sau ghi nhớ, phê phán khen chê những tội ác đối với dân tộc mà ngụy quyền Hà Nội đã làm hơn 80 năm qua, chẳng những bị lịch sử bôi đen mà còn mãi mãi nằm trong bia miệng đay nghiến muôn đời
“thằng khùng thì đã vượt biên
còn thằng ở lại, nửa điên nửa khùng
bác hồ chết giữa ngày trùng
để toàn dân tộc nửa khùng nửa điên”
Thế chiến 2 tuy chính thức mở màn từ tháng 9-1939 giữa phe trục Đức-Ý và Đồng Minh (Anh, Pháp, Hà Lan) nhưng tới ngày 10-5-1940, Hitler mới khai hoả cuộc chiến tại Âu Châu. Ngày 14-6-1940 chính phủ Pháp do nội các Reynaud cầm đầu, di tản chiến thuật xuống tận Bordeaux rồi sụp đổ. Đồng lúc kinh đô Paris bị bỏ ngõ để quân Đức vào chiếm đóng.
Ngày 17-6-1940 tướng Pétain lãnh đạo lâm thời nước Pháp, ký hiệp ước đầu hàng Đức. Biến cố trên được coi như là một bước ngoặt quan trong nhất trong dòng lịch sử cận đại của VN, vì chính nó đã mở đường để quân phiệt Nhật vào Đông Dương (1940-1945), gây nên thảm kịch 2 triệu người VN bị chết đói năm Ất Dậu 1945.
Cộng sản đệ tam quốc tế do Hồ Chí Minh đứng đầu, lúc đó đang núp trong Mặt Trận Việt Minh, đã tàn nhẩn lợi dụng nạn đói trên cùng những biến chuyển lịch sử trong thế chiến II, làm sụp đổ chính phủ Trần Trọng Kim và cướp được chính quyền lúc đó đang bị các phe phái bỏ ngỏ. Do những bí ẩn của lịch sử chưa được khai quật tron vẹn trong nấm mộ thời gian, nên chúng ta cũng đừng ngạc nhiên, khi thấy ngụy quyền cộng sản Hà Nội từ đó đến nay, vẫn tỉnh queo trước biến cố dân chết đói năm Ất Dậu 1945. Đã thế các sử gia đỏ còn to mồm một mực đổ thừa cho Pháp-Nhật là nguyên nhân gây nên thảm kịch trên.
Nhưng giấy làm sao gói được lửa và thúng cũng chẳng úp giấu được voi bao lâu, nên ngày nay chẳng những người Việt mà cả thế giới, đều biết chính bọn Cộng sản quốc tế trong Mặt Trận Việt Minh lúc đó, cũng là những tòng phạm giấu mặt, đã cùng với Pháp-Nhật gây nên thảm án thiên cổ kinh hoàng nhất trong dòng sông lịch sử Hồng Lạc.
Ngày 30-4-1975 Miền Nam VN sụp đổ hoàn toàn vì thù trong giặc ngoài, khiến cho cả nước từ trên xuống dưới, giàu nghèo khôn dại, già trẻ trai gái đều phải ngoi ngóp sống trong vũng bùn ô uế của xã hội chủ nghĩa thiên đàng, kéo dài từ đó đến nay cảnh đói nghèo bất công tàn bạo vẫn không chấm dứt cho dù VN nói là đã đổi mới.
Cũng từ đó, thảm kich đói ăn thiếu mặc và không khí tự do thở hít, đã thường trực hằng làm cho người dân Miền Nam trơ xương trắng mắt, khi phải đối diện với cái ưu việt của nền kinh tế quốc doanh, lấy hộ khẩu và sổ tem phiếu làm căn bản, được mang từ Hà Nội vào để thay thế nền kinh tế tư bản của VNCH, bị đảng kết tội là bóc lột xấu xa và phồn vinh giả tạo vì chỉ biết lệ thuộc vào đồng tiền viện trợ của Mỹ Nhật.
Do đó người Việt gần như cả nước, trong số này có rất nhiều thành phần từng đâm sau lưng người lính trận miền Nam đã cùng những cây cột đèn, liều chết vượt biển vượt biên đi tìm tự do trong cái chết. Phong trào bỏ quê làng đất mẹ ra đi, trốn lánh sự kềm kẹp man rơ của giặc Hồ, có một không hai trong lịch sử của nhân loại và Dân tộc Hồng-Lạc. Nhờ đó đã đánh thức được lương tâm mù lòa của thế giới, cũng như một số khoa bản trí thức, học cho nhiều mà tim óc thì ù ù cạc cạc, nghĩ suy nông cạn, tuyên bồ hồ đồ, trong suột chiến cuộc Đông Dương lần thứ ba (1945-1975), do đệ tam quốc tế Nga-Tàu khởi xướng.
Năm 1945 Nhật Pháp và Việt Minh gây nên thảm nạn 2 triệu người chết đói từ Quảng Trị ra tới Miền Bắc VN. Tháng 4-1975, Cộng sản đệ tam quốc tế Hà Nội lại gây nên cơn hồng thủy biển Đông, mà mở màn từ những ngày di tản tại Huế, Đà Nẳng..vào đầu tháng 4-1975. khi Quân Đoàn 1 mất. Sự thèm khát tự do của người VN vẫn tiếp nối tới nay chưa bao giờ chấm dứt, kéo thêm nổi oan khiên trầm thống của cả một dân tộc đang sống dưới ách đô hộ của đế quốc thực dân đỏ do ngụy quyền việt gian Hà Nội cầm đầu.
Cái giá tự do mà người Việt tị nạn khắp nơi trên thế giới ngày nay đã có, đã phải trả cho Việt Cộng bằng vàng, tiền, nước mắt, máu xương bản thân gia đình, cùng với những sự hãi hùng trên biển Đông, khi đối diện với sóng gió và nạn hải tặc tàn bạo dã man Thái Lan. Năm 1945 những người VN chết đói, chỉ mới có ăn cỏ cây xác động vật nhưng sau năm 1975, những người tị nạn VN trên biển Đông, chết đói, đã phải ăn thịt người thân của mình để sống sót.
Gần bốn mươi hai năm qua, nay cũng đã đến lúc phải lột trần lịch sử, để trả lại sự oan khiên cho triệu triệu hồn ma uổng tử, đang sống vất vưởng trên vạn nẻo đường đất nước và trong lòng biển xanh mông mênh. Tất cả đều do Hồ Chí Minh và đảng CSVN gây ra từ năm 1930 tới bây giờ, những tội lỗi trong muôn ngàn tội lỗi không sao dung thứ được, trong đó có tội bán nước Việt cho Tàu đỏ “kẻ thù truyền kiếp ngàn đời của Dân Tộc Việt”!
Hưng thịnh và tồn vong của một triều đại, ngoài việc để cho nhân thế về sau ghi nhớ, phê phán khen chê những tội ác đối với dân tộc mà ngụy quyền Hà Nội đã làm hơn 80 năm qua, chẳng những bị lịch sử bôi đen mà còn mãi mãi nằm trong bia miệng đay nghiến muôn đời
“thằng khùng thì đã vượt biên
còn thằng ở lại, nửa điên nửa khùng
bác hồ chết giữa ngày trùng
để toàn dân tộc nửa khùng nửa điên”
6. Hình ảnh khủng khiếp của nạn đói năm Ất Dậu:
Chính sách vơ vét thóc gạo của phát xít Nhật, thực dân Pháp và thiên tai mất mùa ở nhiều tỉnh đồng bằng Bắc Việt là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nạn đói từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945. Trên đường phố tại Phủ Lý (Hà Nam) năm 1945, hai em bé đổ cháo vào miệng bố, nhưng cháo chảy ngược ra ngoài vì hàm răng người bố đã cứng, không khép lại được.
Khi chụp bức ảnh này, nghệ sĩ Võ An Ninh được cho biết, cha mẹ các em đều đã chết vì đói
Trẻ em mút vỏ ốc thối nhặt được trên đường phố Nam Định.
Đồng bào bị đói từ Nam Định, Thái Bình, Phủ Lý, Hải Phòng, Hải Dương kéo nhau về Hà Nội để xin ăn. Trong lúc ngồi chờ phát chẩn, nhiều người chưa kịp nhận phần đã lăn ra chết.
Cao điểm của nạn đói, tháng 3-1945, xác người chết đói la liệt trên đường phố Hà Nội, không thể phân biệt nam nữ, già trẻ. Tình nguyện viên nhặt được là dồn một chỗ chờ xe đến chở đi chôn.
Tại Hà Nội, xác người chết được tập trung về các góc đường.
Bãi chợ Hàng Da (Hoàn Kiếm), hàng nghìn nạn nhân từ khắp các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương… lê lết xin cứu tế.
Trước chợ Cửa Nam (Hoàn Kiếm), những nạn nhân còn đủ sức cất bước đi thành từng đoàn người về trại Giáp Bát và Viện Tế bần (sau phố Sinh Từ - Nguyễn Khuyến ngày nay).
Nạn nhân đói tại trại Giáp Bát.
Để tìm đường sống, nhân dân nhiều nơi cướp lại gạo, thóc của phát xít Nhật để ăn. Trong ảnh, người dân chặn đường giành lại thóc trên đường Hà Nội - Hà Đông, bị lính Nhật đánh đập dã man.
Quét những hạt gạo rơi vãi trên đường phố Hà Nội.
Xương sọ người chết đói 1945 được xếp lại trong hầm tại nghĩa trang Hợp Thiện, Hà Nội. Tác giả Võ An Ninh, người trực tiếp chứng kiến nạn đói, ghi lại cảm nhận khi chụp bức ảnh: "Phải chăng những oan hồn này đang lắp bắp tố cáo những cảnh rùng rợn, khủng khiếp, đau thương mà bọn đế quốc Nhật-Pháp đã gây ra cho dân tộc Việt Nam?
Mùa xuân năm 1951, ngày lễ chôn cất những nạn nhân chết đói 1945 được tổ chức tại hầm hài cốt nghĩa trang Hợp Thiện, Hà Nội.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét