Đại Họa Diệt Chủng.
Mấy năm gần đây người ta tổ chức những hội nghị quốc tế
bàn về vấn đề bảo vệ động vật hoang dã, người ta lo ngại cho
một số động vật sẽ bị diệt chủng. Điều đó tốt, nhưng còn nhiều
dân tộc đang bị diệt chủng thì sao?
Và chúng ta cũng thấy mỗi khi có dịch cúm gia cầm làm
chết vài trăm người là các cá nhân, các hội đoàn, các nhà cầm
quyền ở nhiều nước hoảng sợ hô hoán lên… còn một thứ đại
dịch đã và đang hủy diệt hàng trăm triệu con người, thậm chí
cả một dân tộc thì họ lại im thin thít. Thứ đại dịch nguy hiểm
ấy, ai cũng biết, cũng thấy: Đó là Tầu Cộng.
Nếu có đủ thiện tâm, tri thức để nhìn nhận rằng: Tầu Cộng đích thực là kẻ thù nguy hiểm nhất của các dân tộc? Nếu thực sự muốn làm điều gì tốt lành hơn cho nhân loại, mong muốn có một thế giới an bình tràn đầy ánh sáng, chúng ta hãy chống lại bọn quỷ đỏ Bắc Kinh. Chúng chính là một thứ đại dịch đáng lo ngại nhất của nhân loại. Đây chính là lời kêu gọi thiết tha và còn cả hàng trăm ngàn lời ở khắp nơi trên thế giới đã cảnh tỉnh chúng ta rằng: Tầu Cộng là kẻ thù nguy hiểm nhất của loài người.
Nếu có đủ thiện tâm, tri thức để nhìn nhận rằng: Tầu Cộng đích thực là kẻ thù nguy hiểm nhất của các dân tộc? Nếu thực sự muốn làm điều gì tốt lành hơn cho nhân loại, mong muốn có một thế giới an bình tràn đầy ánh sáng, chúng ta hãy chống lại bọn quỷ đỏ Bắc Kinh. Chúng chính là một thứ đại dịch đáng lo ngại nhất của nhân loại. Đây chính là lời kêu gọi thiết tha và còn cả hàng trăm ngàn lời ở khắp nơi trên thế giới đã cảnh tỉnh chúng ta rằng: Tầu Cộng là kẻ thù nguy hiểm nhất của loài người.
– Không có Tầu Cộng, không có chiến tranh Việt Nam.
– Không có Tầu Cộng, không có họa diệt chủng trên đất nước
Chùa Tháp.
– Không có Tầu Cộng, không có đại họa Cải Cách
Ruộng Đất (CCRĐ) ở miền Bắc nước ta.
– Không có Tầu Cộng,
không có thảm kịch Tây Tạng.
– Không có Tầu Cộng, nửa nước
Mông Cổ không bị sát nhập vào nước Tầu.
– Không có Tầu
Cộng, chế độ quái gở Bắc Hàn đã sụp đổ từ lâu.
Chúng là kẻ thù sinh tử của các dân tộc Á Đông. Với chính
sách đồng hóa và diệt chủng. Với Tầu Cộng hiện nay, những vùng đất được
coi là quê hương của người Mông Cổ (khu tự trị Nội Mông),
một vùng đất rộng lớn bằng một phần mười nước Tầu, gồm
6 triệu dân Mông Cổ trong vài thập niên qua khoảng trên 30
triệu người Hán đến lập nghiệp ở đây, dân gốc Mông cổ bị
đẩy ra ngoài lề, khi dân số của nước Mông Cổ bên cạnh chỉ
có 3 triệu người. Nội-Ngoại Mông đều là con cháu của Thành
Cát Tư Hãn vang bóng một thời. Họ có nền văn hóa riêng,
nhưng hiện nay văn hóa đó đang bị mai một, không còn
mấy người Mông trong khu tự trị nói được tiếng mẹ đẻ. Những vùng đất được coi là quê hương của
người Tây Tạng rộng gấp 8 lần nước Pháp? Và các vị có biết
tại Tầu Cộng còn có những vùng đất được coi là quê hương
của người Muslim, rộng tương đương bằng 5 lần nước Pháp,
hoặc 8 lần nước Việt Nam? Một dải đất gọi là
Ninh Hạ với diện tích khoảng 66,400 km2
, chưa bằng 1% diện
tích Hoa Lục. Nhưng nếu đem so sánh với các quốc gia khác,
thì vùng đất này lại rộng hơn hai nước Bỉ và Hòa Lan nhập lại.
Các vùng đất mênh mông mà Tầu Cộng vừa ăn tươi nuốt
sống của đất nước Tây Tạng vào năm 1950, khi quân của Mao
hừng hực sát khí tràn vào cưỡng chiếm một quốc gia hoàn
toàn độc lập, có chủ quyền như Tây Tạng, cũng như người
Duy Ngô Nhĩ (Uyghur) để sáp nhập vào nước CHDCNDTH
(của Mao Trạch Đông) thì tỷ lệ người Hán chưa đến 1% ở Tân
Cương của người Hồi xấp xỉ 3%. Vậy mà chỉ trong một thời
gian 60 năm cai trị áp đặt chính sách Hán hóa trên lãnh thổ
quốc gia Tây Tạng, tỷ lệ người Hán đã lên đến 90%. Nghĩa là
chiếm gần như tuyệt đối, còn ở Tân Cương tỷ lệ người Hán đã
lên đến 64%.
Có một truyện ký “Đi Tìm Tây Tạng” của nhà văn Minh
Đức trên Blog của Osin, giống như bức ảnh chụp. Với thực trạng của Tây Tạng bây giờ.
“Ôi! đất nước Tây Tạng mà không tìm thấy một người. Đi
thăm những người Tây Tạng bây giờ phải bỏ tiền ra mua vé
mới được xem. Phải mất 45 quan đắt quá nhỉ, Trung Quốc thu
tiền về mà họ chẳng tốn gì.” (…)
Những nhà tu hành, những người dân hiền hòa bên trong
Tây Tạng, những người đã khổ đau và tiếp tục khổ đau quá
nhiều. Tất cả họ đang đối diện trước một chương trình, chiến
lược và một hệ thống kỹ thuật có tính toán kỹ lưỡng nhằm phá
hủy truyền thống văn hóa và mục tiêu cuối cùng là diệt chủng
dân tộc.
Chiến lược này không phải chỉ áp dụng ở Nội Mông,
Tân Cương, Tây Tạng mà nó đang diễn ra ở Vương quốc Lào,
Cao Miên, Miến Điện và Việt Nam..
Đọc những tài liệu về Tầu Cộng đối với các nước láng
giềng, với các dân tộc nhỏ, thật là buồn, nhiều khi không
muốn đọc nữa vì nó quá khủng khiếp, quá man rợ đối với con
người! Chúng ta tự hỏi, có bao giờ giới lãnh đạo Bắc Kinh nghĩ đến
số phận của người Mông Cổ, người Tây Tạng và các dân tộc
khác? Không, không bao giờ. Họ phải chiếm lấy bằng bất kỳ
giá nào, bất kỳ một hành động dã man tàn bạo nào. Họ không
suy nghĩ như một con người, như chúng ta. Dù là người ở châu
Phi, châu Mỹ La Tinh, châu Âu, châu Úc… Tất cả chúng ta
là những con người như nhau. Tất cả chúng ta cùng tìm kiếm
hạnh phúc, sự bình an và cố gắng tránh khổ đau. Nghĩa là
chúng ta có cùng một căn bản nhân tính đầy đủ tự nhiên của
con người. Ngược lại, giống người Hán không có cùng căn
bản như chúng ta. Chúng là một thứ ác quỷ không ngừng gây
họa cho con người.
Thật không vui chút nào khi nói ra những lời cay độc hay
dùng những danh từ quá nặng nề để chỉ cả một dân tộc. Với ý nghĩ đó sẽ không tạo được sự hài lòng đối với người Hoa, và cho
các thế lực hắc ám khác trên thế giới. Điều này không có gì lạ,
bởi vì chính chúng ta cũng không hài lòng về mình.
Nhân loại, nếu có kẻ thù nào cần phải tiêu diệt để thế giới
được sống an bình thì đó chính là chủ nghĩa Đại Hán. Chúng
đã gây ra không biết bao nhiêu thảm họa cho con người, và cả
thế giới đều chứng kiến từ thảm họa này đến thảm họa khác...
Tầu Cộng từng ngày một đều làm tăng sự lo ngại của thế
giới, từng ngày một chúng ta đều tai nghe mắt thấy chúng thọc
bàn tay đẫm máu vào mọi ngõ ngách đời sống của nhiều dân tộc.
Chúng đích thực là kẻ thù của hòa bình thế giới.
Tình huống mỗi quốc gia một khác nhau, thì các kiểu giết
người của Tàu Cộng cũng phải khác nhau. Những tên trùm
diệt chủng ở Bắc Kinh đã xử dụng các loại, các phương pháp
khác nhau để xâm lăng, đồng hóa, hoặc diệt chủng các dân
tộc… Tùy theo thời kỳ, tùy theo bối cảnh lịch sử...Trong hiện tại
phần lớn trường hợp chúng dùng TIỀN, đầu tư Kinh Tế, Di Dân
đại quy mô để xâm chiếm các nước.
Việc di dân, đầu tư thương mại để che đậy hành động xâm
lăng đã lộ rõ nguyên hình ở Vương Quốc Lào, Campuchia,
Miến Điện, Phi Châu v.v…
Tiêu tiền của Tầu Cộng, dùng hàng hóa của Tầu một thời
gian dài, tâm hồn dân xứ đó dễ trở thành quái dị… Hiện nay,
không ít nhà văn Việt Nam (ngụy văn) có khuynh hướng hạ
nhục các vị anh hùng dân tộc và ca tụng kẻ thù truyền kiếp…
Tuyên truyền nhồi sọ văn hóa Hán cho lớp trẻ bằng nhiều hình
thức đập vào mắt mọi người là phim ảnh, truyện Tầu ngay trên
các kênh truyền hình nhà nước, sản phẩm độc hại đó tràn ngập
xã hội Việt Nam! Nguy hiểm xảo trá vô cùng. Kẻ thù âm mưu
tiêu diệt chất Việt trong người Việt, khi bản chất văn hóa hai
dân tộc là “riêng biệt.” Tính cách Việt không như một lớp sơn bên ngoài, nó biểu hiện một tính cách tuyệt đối thị hiếu của
dân Lạc Việt: đạo đức, trí tuệ và mỹ thuật, tình cảm sống nhân
phẩm. Người Tầu không vượt lên trên dù chỉ một tý.
Về chiến trận kẻ thù truyền kiếp nhiều lần đã bị đè bẹp,
nhiều đạo quân Tầu bị đập tan. Truyền thống yêu nước người
Việt mạnh và mãnh liệt hơn người Tầu.
Các mặt trận không thể thắng, nay họ mưu đồ hủy diệt dân
tộc VN thông qua các hiệp ước “Hợp tác toàn diện”, “Hợp tác
văn hóa và giáo dục” với bọn Việt gian.
Tấm màn che mặt người anh cả,
người đồng chí dù trong giao thiệp cũng đã rơi xuống trong
một thời điểm khác thường, khi cuộc sống đang hoàn toàn bị
xáo trộn.
Câu hỏi có thể được đặt ra với chúng ta là Đại Họa Diệt Chủng được thai nghén từ khi nào? Và được thực hiện như thế nào? Tầu đối với các quốc gia lân bang đã từ lâu trong bối cảnh thế giới ngày càng có nhiều biến động. Tầu cộng càng tỏ ra hung hăng xâm lăng lãnh thổ các quốc gia láng giềng, rồi tình hình đất nước mỗi lúc thêm nguy hiểm và cả thế giới đang lo ngại họa diệt chủng tại các nước bị Tầu cộng chiếm đóng như đã nêu.
Tuy nhiên, trong chính sử thời hiện đại nhiều sự kiện quan trọng đã bị bỏ qua và nhiều nhân vật quan trọng trong đoàn cố vấn Tầu giúp họ Hồ và Đảng CSVN trong hai cuộc chiến, cũng như các chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất không được nói đến. Đây là một việc không thể chấp nhận được. Những câu chuyện cá nhân có thể nhận đựợc sự khoan dung. Những người muốn nghiên cứu thích đáng về quá khứ không được phép bỏ qua hoặc đề cập một cách mơ hồ và không trực tiếp.
Câu hỏi có thể được đặt ra với chúng ta là Đại Họa Diệt Chủng được thai nghén từ khi nào? Và được thực hiện như thế nào? Tầu đối với các quốc gia lân bang đã từ lâu trong bối cảnh thế giới ngày càng có nhiều biến động. Tầu cộng càng tỏ ra hung hăng xâm lăng lãnh thổ các quốc gia láng giềng, rồi tình hình đất nước mỗi lúc thêm nguy hiểm và cả thế giới đang lo ngại họa diệt chủng tại các nước bị Tầu cộng chiếm đóng như đã nêu.
Tuy nhiên, trong chính sử thời hiện đại nhiều sự kiện quan trọng đã bị bỏ qua và nhiều nhân vật quan trọng trong đoàn cố vấn Tầu giúp họ Hồ và Đảng CSVN trong hai cuộc chiến, cũng như các chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất không được nói đến. Đây là một việc không thể chấp nhận được. Những câu chuyện cá nhân có thể nhận đựợc sự khoan dung. Những người muốn nghiên cứu thích đáng về quá khứ không được phép bỏ qua hoặc đề cập một cách mơ hồ và không trực tiếp.
Tầu cộng ngày càng tỏ ra hung hăng,
ngang ngạnh, diễu võ dương oai trên biển Đông và biển Nam
Hải đe dọa nền hòa bình thế giới, coi thường dư luận quốc tế.
Chuyện xâm lăng, diệt chủng đã xẩy ra và báo chí thế giới
đang nói đến nhiều, cả nhân loại lo âu theo dõi hành động diệt
chủng của người Hán ở Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông vv…
Với người Việt Nam, ai
cũng phải đau lòng về hiện tình đất nước. Qua những chứng tích lịch
sử về sự xâm lăng của người Tầu và vạch mặt bọn tay sai đằng
sau làn khói mù “Tuyên ngôn độc lập, Kháng chiến chống
Pháp, Chống Mỹ giải phóng miền Nam”, kết quả là giới
lãnh đạo Đảng cộng sản VN đưa dân tộc vào vòng Bắc thuộc! Đây
là một đại thảm kịch cho dân tộc Việt Nam!!!
Gieo rắt tai họa cho dân tộc VN, bắt đầu từ khi cộng sản cướp
chính quyền. khung cảnh bầu trời Việt
Nam thấp xám, đang tàn trên kiếp người lăn lộn như con thú
trước bức màn sắt đã sập xuống! Kẻ sát nhân lên ngôi, đôi tay
đỏ lòm máu hàng triệu nạn nhân. Đó là xứ sở của bất hạnh, sa
mạc của thất vọng, nơi không ân phước và công lý. Nơi nhiều
cuộc xâm lăng và các cuộc chiến không tuyên bố giữa Pháp
với Tầu Cộng, giữa Hoa Kỳ -Tầu Cộng trong chính sách Việt
Nam hóa chiến tranh của Bắc Kinh.
Với một triều đình Tàu vo ve, háo hức như bày sói
đói kinh niên được thả ra vồ chộp những con nai vàng đang
ngơ ngác trên đỉnh Hy Mã Lạp Sơn, và ăn tươi nuốt sống
vùng Ngoại Mông, chiếm gọn nước Cộng Hòa Hồi Giáo (Tân
Cương). Tiến hành xâm lược ba nước Đông Dương bằng đội
quân bản xứ được chỉ huy bởi những viên cố vấn và tướng
lãnh Tàu. Biến đảng cộng sản Việt Nam thành một thứ công
cụ xâm lăng, bành trướng. Cứ xem chính các tướng Tầu ghi lại
các cuộc họp của chính trị bộ đảng cộng sản Tàu về việc đưa
cố vấn sang Việt Nam, Mao Trạch Đông trực tiếp hướng dẫn,
chỉ đạo đoàn cố vấn trong suốt thời gian kháng chiến chống
Pháp và cuộc Cải Cách Ruộng Đất (CCRĐ).
Mối quan hệ giữa Hồ Chí Minh- Mao Trạch Đông với cố vấn La Quý Ba. Mao đã xử dụng con bài Hồ Chí Minh như một thứ “bảo bối” trong cuộc xâm lăng ba nước Việt, Miên, Lào là cái bình phong tranh giành thuộc địa Đông Dương với Pháp…
Mối quan hệ giữa Hồ Chí Minh- Mao Trạch Đông với cố vấn La Quý Ba. Mao đã xử dụng con bài Hồ Chí Minh như một thứ “bảo bối” trong cuộc xâm lăng ba nước Việt, Miên, Lào là cái bình phong tranh giành thuộc địa Đông Dương với Pháp…
Về thời kỳ CCRĐ với vai trò của cố vấn Tầu Cộng, với cảnh đấu tranh giai cấp đẫm máu, rùng rợn. Hệ thống công an, mật vụ kết hợp
với việc áp dụng chính sách “hộ khẩu” và “sổ lương thực”.
Đây là những đại bi kịch đau thương.
Trong lĩnh vực như văn hóa, văn
minh Hoa Lục, thứ văn hóa xâm lăng, và văn minh khạc nhổ
được cọ sát bắt đầu với nhân vật Khổng Tử, nền văn
hóa Trung Hoa.
CHỦ NGHĨA ĐẠI HÁN VÀ ĐẠI DỊCH
DIỆT CHỦNG
Việc thành lập nước “Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa,” giữa thế kỷ XX. Đây là chuyện không may cho dân tộc Tầu. Đồng thời là một đại họa cho nhiều quốc gia lân bang như Tây Tạng, Việt Nam, Lào, Campuchia, Miến Điện và có ảnh hưởng “xấu” đến nhiều dân tộc trên thế giới. Vừa mới cướp được chính quyền từ chính phủ Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch “Quốc Dân Đảng”. Công việc tổ chức guồng máy nhà nước Tầu Phù mới còn đang ngổn ngang, bề bộn… Ngay khi người ta đang tranh luận với nhau về tên nước, quốc kỳ, quốc ca, quốc huy và dường như cả giới sĩ phu nước Tầu đang vắt óc suy nghĩ về tên nước, quốc kỳ, quốc ca…, để biểu hiện đặc trưng của một nước Tầu mới, thì Mao Trạch Đông đã tính ngay đến việc xâm lăng nước Tây Tạng, và thôn tính nước Việt Nam. Nhìn lại bối cảnh lịch sử, cho chúng ta thấy rõ điều đó: Từ tháng 3 năm 1947 đến tháng 3 năm 1948, trong vòng một năm, quân cộng sản của Mao chuyển mặt trận về Thiển Bắc “giải phóng quân Trung Quốc” từ thế phòng ngự, bắt đầu chuyển sang thế tấn công toàn diện quân của Tưởng Giới Thạch. Cục diện chiến tranh bất lợi cho quân Tưởng. Tháng 3 năm 1948, Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai, Nhiệm Bất Thời vượt sông Hoàng Hà. Hạ tuần tháng 4 năm 1949, quân của Mao như thế chẻ tre vượt Trường Giang hiểm trở. Với ý đồ “di sơn đảo hải”, đánh tan nhiều cánh quân của Tưởng Giới Thạch ở phía Nam nước Tầu. Tháng 6 năm 1949, quân cộng sản của Mao cùng một lúc mở nhiều chiến dịch, đã chiếm được Nam Kinh, nhanh chóng tiến vào Đại Địa Khu Giang Nam, nhà nước cộng sản Tầu đã đứng trước đêm giao thừa của ngày toàn thắng. Chỉ có điều là nước Tầu mới ra đời vẫn chưa có tên gọi! Trong Trung ương Đảng cộng sản và Mao vẫn quen gọi là nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Trung Hoa. Song, công việc chuẩn bị cho một nhà nước thì việc xác định tên nước, quốc kỳ, quốc ca, quốc huy tượng trưng cho việc tồn vong của một quốc gia là công việc hàng đầu, hệ trọng. Hội Nghị Hiệp Thương chính trị trù bị do Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai triệu tập, gồm có sáu nhóm, mỗi nhóm chịu trách nhiệm một vấn đề, nhóm 6 do Diệp Kiếm Anh đứng đầu, chịu trách nhiệm làm phương án tuyển chọn quốc kỳ, quốc ca và quốc huy. Cùng lúc này là việc xếp đặt cơ cấu nhân sự của chính phủ, một công việc vô cùng quan trọng cần phải giải quyết gấp. Nhân viên công tác trong vụ viện, và cả cấp cơ sở khác đòi hỏi số lượng lớn của một đất nước có gần một tỉ dân, lấy đâu ra? Trong khi mới ở rừng về? Đó là vấn đề lớn đầu tiên mà Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai cùng những nhà lãnh đạo Trung ương đã thảo luận trong Hội Nghị Hiệp Thương. Nhưng làm thế nào để có thể giữ được thế cân bằng, ổn định là một việc vô cùng khó khăn và phức tạp. Do Chu Ân Lai có thời gian công tác trong Quốc Dân Đảng (của Tưởng Giới Thạch) làm giám đốc Sở Nội Vụ thuộc học viện quân sự Hoàng Phố, và cấp phó đại diện quân đội đầu tiên của Tưởng Giới Thạch nắm quyền tương đối lâu năm, hiểu rất rõ. Việc tuyển chọn người phụ trách các cấp, khu, bộ, viện, các tỉnh thành phần lớn do họ Chu đề xuất, sau khi bàn với Mao, nhờ đó, công việc các bộ môn trong chính quyền cộng sản Tầu nhanh chóng đi vào ổn định. Từ ngày 15 tháng 6 đến ngày 19 tháng 6, “Hội Nghị trù bị Hiệp Thương Chính trị” lần đầu tiên họp phiên toàn thể tại Điện Cần Chính Trung Nam Hải, Mao Trạch Đông đọc diễn từ đại hội. Tuyên bố nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa chính thức thành lập. Sau ngày quốc khánh Mao Trạch Đông, bạo chúa “nhất dạ sinh bách kế.” Tâm trí ông đã hướng về con nai vàng Tây Tạng. Một vùng đất cổ xưa của dẫy núi Himalaya, ẩn chứa trong lòng một lịch sử văn hóa ngang hàng với Hoa Lục. Vây quanh cao nguyên tươi đẹp có hơn 3000 hồ lớn nhỏ. Rải rác trong rừng sâu, tàng chứa trong lòng nó bao nhiêu sản vật quí giá dưới lớp tuyết dầy. Tây Tạng đã trở thành vùng đất để cho các triều đại nước Tầu thèm muốn, nhòm ngó. Đầu năm 1950, quân Mao đã tiến thẳng xuống đại địa khu Tây Bắc, cả Tứ Xuyên, Vân Nam, Trùng Khánh, Cam Túc, Thanh Hải hình thành thế bao vây nước Tây Tạng. Ngày 23 tháng 11, Mao Trạch Đông đã điện cho Bành Đức Hoài về vấn đề tiến quân vào Tây Tạng. Ông nói rõ: “Vấn đề giải quyết Tây Tạng, khác với Việt Nam… Không thể không xuất quân được, mà phải xuất quân không phải chỉ một đường Tây Bắc, phải cả đường Tây Nam nữa. Sau khi cục Tây Bắc đã bình định Xuyên Khang, rất tốt cho kế hoạch tổ chức tiến vào Tây Tạng.” Trung tuần tháng 12, Mao đi thăm Mạc Tư Khoa để ký kết hiệp ước, đồng minh hữu hảo Trung-Xô. Trong suốt cuộc hành trình, ông vẫn luôn luôn quan tâm đến vấn đề Tây Tạng và vấn đề Đông Dương mà Việt Nam được đặt lên bàn cân trước tiên, trong tương lai phải có một trăm triệu người Trung Quốc sống ở Lào, Miên, Thái Lan… ông muốn biến Việt Nam thành tiền đồn, dùng ĐCSVN làm tên lính xung kích. Hai là độc quyền trên con đường Mãn Châu Lý. Ông viết thư gửi những người lãnh đạo ở Trung ương, và gửi riêng cho những người phụ trách cục Tây Nam (quân khu) Đặng Tiểu Bình, Lưu Bá Thừa, Hạ Long, ông đã đưa ra ý kiến quan trọng: “Tiến vào Tây Tạng nên sớm chứ không nên muộn”. Chiếm vùng Cao Nguyên Nóc Nhà Thế Giới Tây Tạng quả thực là miếng mồi ngon trước miệng con gấu đói. Về địa lý, Tây Tạng là một cao nguyên số một trên thế giới, độ cao so với mặt biển là 1,600 thước, khoảng 5,500 m. Chỗ thấp nhất như các dòng sông cũng cao hơn mặt biển 4.000m đến 5.000m. Vì vậy, Tây Tạng có tên gọi là (Nóc nhà thế giới). Về quân sự Tây Tạng ở vị trí chiến lược rất quan trọng là từ các đỉnh núi cao nó trực tiếp uy hiếp nước Ấn Ðộ, Miến Ðiện, Nepal và cả các nước vùng Trung Á. Quân Tầu Cộng có thể dùng đại pháo rót xuống các điểm nó muốn một cách chính xác. Thâm hiểm của Bắc Kinh là sẽ lợi dụng những dòng sông lớn khởi nguyên từ Tây Tạng để triệt các đối thủ bằng cách xây dựng đập thủy điện khổng lồ “mở”, “đóng” theo ý chúng. (sẽ nói ở chương sau) Ðất nước Tây Tạng rộng mênh mông chiếm quá 12% tổng số diện tích đất của Hoa Lục, phía Bắc giáp Tân Cương và Thanh Hải, phía Ðông Nam nối liền với tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam, phía Tây có biên giới chung với Miến Ðiện, Ấn Ðộ, Bu Tan, Xích Kim và Nepal phía Tây giáp với Pakistan, Afghanistan hình thành một đường biên giới dài tổng cộng 4.000 Kilomet. Diện tích rộng gấp bẩy lần nước Pháp. Các thế kỷ trước, Tây Tạng là một vùng đất khuất lấp với thế giới, nhưng vào thời đại ngày nay nó giữ một vị trí chiến lược hết sức quan trọng. Nó có thể dùng làm bàn đạp xâm lăng nhiều quốc gia trong vùng. Chính vì thế, khi vừa mới nắm được quyền thống trị đại lục Tầu Cộng năm 1950, Mao Trạch Ðông đã gửi điện khẩn cho Bành Ðức Hoài chuyển tới những người phụ trách Cục Tây Nam lúc bấy giờ là Ðặng Tiểu Bình, Lưu Bá Thừa, Hạ Long. Ông nói: “Nước Tây Tạng dân số không đông, nhưng giữ một vị trí hết sức quan trọng trên trường quốc tế, chúng ta phải chiếm lấy bằng được, để cải tạo nó và biến nó thành “dân chủ nhân dân”. Tham vọng cuồng nộ từ trong cốt lõi, vẫn chủ trương bành trướng, lúc nào cũng nuôi tham vọng tầy trời là nới rộng mọi vùng biên cương và tiến vào mọi biên thùy đặng mai này nó có thể chinh phục cả thế giới. Sau khi nhận được lệnh của Mao Trạch Ðông, Ðặng Tiểu Bình, phụ trách cục Tây Nam đã nhanh chóng quyết định quân đoàn 18 dã chiến và một số lớn quân địa phương ở các tỉnh biên giới với nước Tây Tạng, đã bất ngờ tấn công vào Tây Tạng. Tổng chỉ huy chiến dịch xâm lăng này là Trương Quốc Hoa. Mở đầu chiến dịch đánh chiếm Xương Ðô là cửa vào Tây Tạng. Thành Xương Ðô ở ngã ba, nơi hội nhập của hai chi lưu lớn vào sông Lan Thương và Kim Sa. Ðây là con đường duy nhất Xuyên Khang để vào Tây Tạng. Nó cũng là yết hầu của ba con đường đi vào Nam, Bắc và miền Trung Tây Tạng. Lúc bấy giờ chính phủ Tây Tạng lập tổng hành dinh tại Xương Ðô, trong khu vực phòng ngự chiến lược này quân đội quốc gia Tây Tạng, toàn bộ gồm có 17 trung đoàn, trong đó có 10 đại bản doanh, được trang bị bằng vũ khí của Anh, cộng với quân địa phương khoảng 8000 quân sĩ được bố trí rải rác từ bờ sông Kim Sa đến trung tâm thành Xương Ðô, với mục đích dùng lực lượng quân sự này để ngăn chặn quân Tầu. Ngày 6 tháng 10, quân Tầu Cộng mở chiến dịch Xương Ðô. Theo kế hoạch đã dự định, quân Tầu Phù tấn công xâm lăng Tây Tạng theo hai tuyến Nam-Bắc. Tuyến phía Bắc tập trung 4 lữ đoàn, do Ðặng Hà vượt sông Kim Sa chia nhau tấn công vào Xương Ðô. Trong đó một lữ đoàn hợp đồng tác chiến do tướng Ngọc Thu chỉ huy đội kỵ binh Thanh Hải từ phía Nam tiến về hướng Tây Xương Ðô đến Tây Bắc Xương Ðô, theo đường hẻm kỵ binh cấp tốc xuống phía Nam, trước tiên đánh chiếm An Dạt. Cắt đường rút lui về hướng Tây của quân Tây Tạng ở Xương Ðô. Hai lữ đoàn ở tuyến phía Nam do Khang Tây Ba vượt sông Kim Sa nhanh chóng tiến vào Khozenching, Ninh Tĩnh, thẳng đến Benda, Baxu ngăn đường rút lui về phía nam của quân Tây Tạng. Ngày 21-2-1950, báo chí Tầu ở Bắc Kinh loan tin: “Chiến dịch Xương Ðô kết thúc thắng lợi Hồng Quân tiêu diệt 5,700 quân Tây Tạng”. Sau đó nhiều toán quân Tầu từ mọi hướng tiến vào tràn ngập quốc gia Tây Tạng nhỏ bé. Ði đến đâu quân Tầu cũng giết chóc, cướp phá một cách dữ dội, dã man chưa từng có trong lịch sử nước Tây Tạng. Cái thuở ban đầu, khởi điểm của mọi thảm họa trong cốt lõi của chủ trương duy vật, vô thần. Thêm một điều cần phải được ghi nhận là họ cuồng nộ với cả thiên nhiên xứ này. Trong khi quân Tầu Cộng tàn sát nhân dân Tây Tạng đẫm máu, thì cùng lúc đó trên báo chí Tầu Cộng bắt đầu đăng kín những tin: “Nhân dân Tây Tạng vui mừng, phấn khởi, đón mừng quân giải phóng Trung Quốc” “Ðáp án lịch sử xây dựng Tây Tạng mới”. Và nhất loạt cho nó một cái tít lớn là: “Con đường thống nhất tổ quốc đoàn kết dân tộc chấn hưng Tây Tạng” các vấn đề được đề cập đến có: “Tại sao nói dân tộc Hán và dân tộc thiểu số không ai tách khỏi ai?” hay “Quân giải phóng nhân dân đóng ở Tây Tạng đã có những cống hiến nổi bật gì với việc xây dựng Tây Tạng mới” v.v… Sự lừa dối hay xảo trá của CS Tầu Cộng và cộng sản Việt Nam ở đâu cũng làm thế và nó thường được tung ra trong khi nó gây tội ác “giải phóng” nhân dân vui mừng phấn khởi… v.v… là những khẩu hiệu khá quen thuộc.
Việc thành lập nước “Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa,” giữa thế kỷ XX. Đây là chuyện không may cho dân tộc Tầu. Đồng thời là một đại họa cho nhiều quốc gia lân bang như Tây Tạng, Việt Nam, Lào, Campuchia, Miến Điện và có ảnh hưởng “xấu” đến nhiều dân tộc trên thế giới. Vừa mới cướp được chính quyền từ chính phủ Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch “Quốc Dân Đảng”. Công việc tổ chức guồng máy nhà nước Tầu Phù mới còn đang ngổn ngang, bề bộn… Ngay khi người ta đang tranh luận với nhau về tên nước, quốc kỳ, quốc ca, quốc huy và dường như cả giới sĩ phu nước Tầu đang vắt óc suy nghĩ về tên nước, quốc kỳ, quốc ca…, để biểu hiện đặc trưng của một nước Tầu mới, thì Mao Trạch Đông đã tính ngay đến việc xâm lăng nước Tây Tạng, và thôn tính nước Việt Nam. Nhìn lại bối cảnh lịch sử, cho chúng ta thấy rõ điều đó: Từ tháng 3 năm 1947 đến tháng 3 năm 1948, trong vòng một năm, quân cộng sản của Mao chuyển mặt trận về Thiển Bắc “giải phóng quân Trung Quốc” từ thế phòng ngự, bắt đầu chuyển sang thế tấn công toàn diện quân của Tưởng Giới Thạch. Cục diện chiến tranh bất lợi cho quân Tưởng. Tháng 3 năm 1948, Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai, Nhiệm Bất Thời vượt sông Hoàng Hà. Hạ tuần tháng 4 năm 1949, quân của Mao như thế chẻ tre vượt Trường Giang hiểm trở. Với ý đồ “di sơn đảo hải”, đánh tan nhiều cánh quân của Tưởng Giới Thạch ở phía Nam nước Tầu. Tháng 6 năm 1949, quân cộng sản của Mao cùng một lúc mở nhiều chiến dịch, đã chiếm được Nam Kinh, nhanh chóng tiến vào Đại Địa Khu Giang Nam, nhà nước cộng sản Tầu đã đứng trước đêm giao thừa của ngày toàn thắng. Chỉ có điều là nước Tầu mới ra đời vẫn chưa có tên gọi! Trong Trung ương Đảng cộng sản và Mao vẫn quen gọi là nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Trung Hoa. Song, công việc chuẩn bị cho một nhà nước thì việc xác định tên nước, quốc kỳ, quốc ca, quốc huy tượng trưng cho việc tồn vong của một quốc gia là công việc hàng đầu, hệ trọng. Hội Nghị Hiệp Thương chính trị trù bị do Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai triệu tập, gồm có sáu nhóm, mỗi nhóm chịu trách nhiệm một vấn đề, nhóm 6 do Diệp Kiếm Anh đứng đầu, chịu trách nhiệm làm phương án tuyển chọn quốc kỳ, quốc ca và quốc huy. Cùng lúc này là việc xếp đặt cơ cấu nhân sự của chính phủ, một công việc vô cùng quan trọng cần phải giải quyết gấp. Nhân viên công tác trong vụ viện, và cả cấp cơ sở khác đòi hỏi số lượng lớn của một đất nước có gần một tỉ dân, lấy đâu ra? Trong khi mới ở rừng về? Đó là vấn đề lớn đầu tiên mà Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai cùng những nhà lãnh đạo Trung ương đã thảo luận trong Hội Nghị Hiệp Thương. Nhưng làm thế nào để có thể giữ được thế cân bằng, ổn định là một việc vô cùng khó khăn và phức tạp. Do Chu Ân Lai có thời gian công tác trong Quốc Dân Đảng (của Tưởng Giới Thạch) làm giám đốc Sở Nội Vụ thuộc học viện quân sự Hoàng Phố, và cấp phó đại diện quân đội đầu tiên của Tưởng Giới Thạch nắm quyền tương đối lâu năm, hiểu rất rõ. Việc tuyển chọn người phụ trách các cấp, khu, bộ, viện, các tỉnh thành phần lớn do họ Chu đề xuất, sau khi bàn với Mao, nhờ đó, công việc các bộ môn trong chính quyền cộng sản Tầu nhanh chóng đi vào ổn định. Từ ngày 15 tháng 6 đến ngày 19 tháng 6, “Hội Nghị trù bị Hiệp Thương Chính trị” lần đầu tiên họp phiên toàn thể tại Điện Cần Chính Trung Nam Hải, Mao Trạch Đông đọc diễn từ đại hội. Tuyên bố nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa chính thức thành lập. Sau ngày quốc khánh Mao Trạch Đông, bạo chúa “nhất dạ sinh bách kế.” Tâm trí ông đã hướng về con nai vàng Tây Tạng. Một vùng đất cổ xưa của dẫy núi Himalaya, ẩn chứa trong lòng một lịch sử văn hóa ngang hàng với Hoa Lục. Vây quanh cao nguyên tươi đẹp có hơn 3000 hồ lớn nhỏ. Rải rác trong rừng sâu, tàng chứa trong lòng nó bao nhiêu sản vật quí giá dưới lớp tuyết dầy. Tây Tạng đã trở thành vùng đất để cho các triều đại nước Tầu thèm muốn, nhòm ngó. Đầu năm 1950, quân Mao đã tiến thẳng xuống đại địa khu Tây Bắc, cả Tứ Xuyên, Vân Nam, Trùng Khánh, Cam Túc, Thanh Hải hình thành thế bao vây nước Tây Tạng. Ngày 23 tháng 11, Mao Trạch Đông đã điện cho Bành Đức Hoài về vấn đề tiến quân vào Tây Tạng. Ông nói rõ: “Vấn đề giải quyết Tây Tạng, khác với Việt Nam… Không thể không xuất quân được, mà phải xuất quân không phải chỉ một đường Tây Bắc, phải cả đường Tây Nam nữa. Sau khi cục Tây Bắc đã bình định Xuyên Khang, rất tốt cho kế hoạch tổ chức tiến vào Tây Tạng.” Trung tuần tháng 12, Mao đi thăm Mạc Tư Khoa để ký kết hiệp ước, đồng minh hữu hảo Trung-Xô. Trong suốt cuộc hành trình, ông vẫn luôn luôn quan tâm đến vấn đề Tây Tạng và vấn đề Đông Dương mà Việt Nam được đặt lên bàn cân trước tiên, trong tương lai phải có một trăm triệu người Trung Quốc sống ở Lào, Miên, Thái Lan… ông muốn biến Việt Nam thành tiền đồn, dùng ĐCSVN làm tên lính xung kích. Hai là độc quyền trên con đường Mãn Châu Lý. Ông viết thư gửi những người lãnh đạo ở Trung ương, và gửi riêng cho những người phụ trách cục Tây Nam (quân khu) Đặng Tiểu Bình, Lưu Bá Thừa, Hạ Long, ông đã đưa ra ý kiến quan trọng: “Tiến vào Tây Tạng nên sớm chứ không nên muộn”. Chiếm vùng Cao Nguyên Nóc Nhà Thế Giới Tây Tạng quả thực là miếng mồi ngon trước miệng con gấu đói. Về địa lý, Tây Tạng là một cao nguyên số một trên thế giới, độ cao so với mặt biển là 1,600 thước, khoảng 5,500 m. Chỗ thấp nhất như các dòng sông cũng cao hơn mặt biển 4.000m đến 5.000m. Vì vậy, Tây Tạng có tên gọi là (Nóc nhà thế giới). Về quân sự Tây Tạng ở vị trí chiến lược rất quan trọng là từ các đỉnh núi cao nó trực tiếp uy hiếp nước Ấn Ðộ, Miến Ðiện, Nepal và cả các nước vùng Trung Á. Quân Tầu Cộng có thể dùng đại pháo rót xuống các điểm nó muốn một cách chính xác. Thâm hiểm của Bắc Kinh là sẽ lợi dụng những dòng sông lớn khởi nguyên từ Tây Tạng để triệt các đối thủ bằng cách xây dựng đập thủy điện khổng lồ “mở”, “đóng” theo ý chúng. (sẽ nói ở chương sau) Ðất nước Tây Tạng rộng mênh mông chiếm quá 12% tổng số diện tích đất của Hoa Lục, phía Bắc giáp Tân Cương và Thanh Hải, phía Ðông Nam nối liền với tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam, phía Tây có biên giới chung với Miến Ðiện, Ấn Ðộ, Bu Tan, Xích Kim và Nepal phía Tây giáp với Pakistan, Afghanistan hình thành một đường biên giới dài tổng cộng 4.000 Kilomet. Diện tích rộng gấp bẩy lần nước Pháp. Các thế kỷ trước, Tây Tạng là một vùng đất khuất lấp với thế giới, nhưng vào thời đại ngày nay nó giữ một vị trí chiến lược hết sức quan trọng. Nó có thể dùng làm bàn đạp xâm lăng nhiều quốc gia trong vùng. Chính vì thế, khi vừa mới nắm được quyền thống trị đại lục Tầu Cộng năm 1950, Mao Trạch Ðông đã gửi điện khẩn cho Bành Ðức Hoài chuyển tới những người phụ trách Cục Tây Nam lúc bấy giờ là Ðặng Tiểu Bình, Lưu Bá Thừa, Hạ Long. Ông nói: “Nước Tây Tạng dân số không đông, nhưng giữ một vị trí hết sức quan trọng trên trường quốc tế, chúng ta phải chiếm lấy bằng được, để cải tạo nó và biến nó thành “dân chủ nhân dân”. Tham vọng cuồng nộ từ trong cốt lõi, vẫn chủ trương bành trướng, lúc nào cũng nuôi tham vọng tầy trời là nới rộng mọi vùng biên cương và tiến vào mọi biên thùy đặng mai này nó có thể chinh phục cả thế giới. Sau khi nhận được lệnh của Mao Trạch Ðông, Ðặng Tiểu Bình, phụ trách cục Tây Nam đã nhanh chóng quyết định quân đoàn 18 dã chiến và một số lớn quân địa phương ở các tỉnh biên giới với nước Tây Tạng, đã bất ngờ tấn công vào Tây Tạng. Tổng chỉ huy chiến dịch xâm lăng này là Trương Quốc Hoa. Mở đầu chiến dịch đánh chiếm Xương Ðô là cửa vào Tây Tạng. Thành Xương Ðô ở ngã ba, nơi hội nhập của hai chi lưu lớn vào sông Lan Thương và Kim Sa. Ðây là con đường duy nhất Xuyên Khang để vào Tây Tạng. Nó cũng là yết hầu của ba con đường đi vào Nam, Bắc và miền Trung Tây Tạng. Lúc bấy giờ chính phủ Tây Tạng lập tổng hành dinh tại Xương Ðô, trong khu vực phòng ngự chiến lược này quân đội quốc gia Tây Tạng, toàn bộ gồm có 17 trung đoàn, trong đó có 10 đại bản doanh, được trang bị bằng vũ khí của Anh, cộng với quân địa phương khoảng 8000 quân sĩ được bố trí rải rác từ bờ sông Kim Sa đến trung tâm thành Xương Ðô, với mục đích dùng lực lượng quân sự này để ngăn chặn quân Tầu. Ngày 6 tháng 10, quân Tầu Cộng mở chiến dịch Xương Ðô. Theo kế hoạch đã dự định, quân Tầu Phù tấn công xâm lăng Tây Tạng theo hai tuyến Nam-Bắc. Tuyến phía Bắc tập trung 4 lữ đoàn, do Ðặng Hà vượt sông Kim Sa chia nhau tấn công vào Xương Ðô. Trong đó một lữ đoàn hợp đồng tác chiến do tướng Ngọc Thu chỉ huy đội kỵ binh Thanh Hải từ phía Nam tiến về hướng Tây Xương Ðô đến Tây Bắc Xương Ðô, theo đường hẻm kỵ binh cấp tốc xuống phía Nam, trước tiên đánh chiếm An Dạt. Cắt đường rút lui về hướng Tây của quân Tây Tạng ở Xương Ðô. Hai lữ đoàn ở tuyến phía Nam do Khang Tây Ba vượt sông Kim Sa nhanh chóng tiến vào Khozenching, Ninh Tĩnh, thẳng đến Benda, Baxu ngăn đường rút lui về phía nam của quân Tây Tạng. Ngày 21-2-1950, báo chí Tầu ở Bắc Kinh loan tin: “Chiến dịch Xương Ðô kết thúc thắng lợi Hồng Quân tiêu diệt 5,700 quân Tây Tạng”. Sau đó nhiều toán quân Tầu từ mọi hướng tiến vào tràn ngập quốc gia Tây Tạng nhỏ bé. Ði đến đâu quân Tầu cũng giết chóc, cướp phá một cách dữ dội, dã man chưa từng có trong lịch sử nước Tây Tạng. Cái thuở ban đầu, khởi điểm của mọi thảm họa trong cốt lõi của chủ trương duy vật, vô thần. Thêm một điều cần phải được ghi nhận là họ cuồng nộ với cả thiên nhiên xứ này. Trong khi quân Tầu Cộng tàn sát nhân dân Tây Tạng đẫm máu, thì cùng lúc đó trên báo chí Tầu Cộng bắt đầu đăng kín những tin: “Nhân dân Tây Tạng vui mừng, phấn khởi, đón mừng quân giải phóng Trung Quốc” “Ðáp án lịch sử xây dựng Tây Tạng mới”. Và nhất loạt cho nó một cái tít lớn là: “Con đường thống nhất tổ quốc đoàn kết dân tộc chấn hưng Tây Tạng” các vấn đề được đề cập đến có: “Tại sao nói dân tộc Hán và dân tộc thiểu số không ai tách khỏi ai?” hay “Quân giải phóng nhân dân đóng ở Tây Tạng đã có những cống hiến nổi bật gì với việc xây dựng Tây Tạng mới” v.v… Sự lừa dối hay xảo trá của CS Tầu Cộng và cộng sản Việt Nam ở đâu cũng làm thế và nó thường được tung ra trong khi nó gây tội ác “giải phóng” nhân dân vui mừng phấn khởi… v.v… là những khẩu hiệu khá quen thuộc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét